VOV4.VOV.VN: Trung tâm Trưng bày văn hoá Chăm của tỉnh Bình Thuận tiếp nhận hơn 30 hiện vân văn hóa Chăm do các tổ chức và cá nhân hiến tặng, nâng tổng số hiện vật gốc của Trung tâm lên hơn 1.500 hiện vật.
VOV4.VOV.VN: Trung tâm Trưng bày văn hoá Chăm của tỉnh Bình Thuận tiếp nhận hơn 30 hiện vân văn hóa Chăm do các tổ chức và cá nhân hiến tặng, nâng tổng số hiện vật gốc của Trung tâm lên hơn 1.500 hiện vật.
VOV4.VOV.VN: Trong số 29 bảo vật quốc gia được công nhận đợt này, có bảo vật Linga vàng ở tỉnh Bình Thuận. Đây là niềm vinh dự, tự hào của người dân tỉnh Bình Thuận, khi lần đầu tiên địa phương có hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia.
VOV4.VOV.VN: Trong số 29 bảo vật quốc gia được công nhận đợt này, có bảo vật Linga vàng ở tỉnh Bình Thuận. Đây là niềm vinh dự, tự hào của người dân tỉnh Bình Thuận, khi lần đầu tiên địa phương có hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia.
VOV4.VOV.VN: Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hoá đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
VOV4.VOV.VN: Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Lễ hội diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hoá đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.
VOV4.VOV.VN: Cũng như các dân tộc anh em khác trên khắp mọi miền Tổ quốc, khi nghe tin đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, đồng bào Chăm ở tỉnh Bình Thuận bày tỏ sự thương tiếc vô hạn.
VOV4.VOV.VN: Cũng như các dân tộc anh em khác trên khắp mọi miền Tổ quốc, khi nghe tin đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, đồng bào Chăm ở tỉnh Bình Thuận bày tỏ sự thương tiếc vô hạn.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/5, lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận bế mạc sau 20 ngày học tập. Đây là lớp học đầu tiên trong 6 lớp do Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tồ chức, nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024 tại tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/5, lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận bế mạc sau 20 ngày học tập. Đây là lớp học đầu tiên trong 6 lớp do Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tồ chức, nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024 tại tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Từng lời nói, mỗi việc làm của ông đã thôi thúc bà con trong làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng. Bằng sự tâm huyết, ông đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm. Ông là Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Từng lời nói, mỗi việc làm của ông đã thôi thúc bà con trong làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng. Bằng sự tâm huyết, ông đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm. Ông là Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Sau 9 ngày truyền dạy, sáng 14/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình bế mạc Lớp truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm.
VOV4.VOV.VN - Sau 9 ngày truyền dạy, sáng 14/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình bế mạc Lớp truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm.
VOV4.VOV.VN - Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Thực hiện các chính sách hỗ trợ của Trung ương và địa phương, các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Bình Thuận đang dần thay da đổi thịt.
VOV4.VOV.VN - Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Thực hiện các chính sách hỗ trợ của Trung ương và địa phương, các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Bình Thuận đang dần thay da đổi thịt.
VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.
VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.