VOV4.VOV.VN - Những ngày gần đây, tại 2 huyện Bắc Hà và Bảo Yên của tỉnh Lào Cai ghi nhận nhiều ca mắc cúm A, cúm B.
VOV4.VOV.VN - Những ngày gần đây, tại 2 huyện Bắc Hà và Bảo Yên của tỉnh Lào Cai ghi nhận nhiều ca mắc cúm A, cúm B.
VOV4.VOV.VN: Cơn bão số 3 đã gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho tỉnh Lào Cai. Mất mát, đau thương là vậy, nhưng để lại nhiều bài học quý báu về tình người và sự đoàn kết. Trong lúc nguy nan, thiếu thốn, những chuyến xe từ thiện vượt cả ngàn cây số hướng về các vùng lũ Lào Cai không chỉ chở nước uống, thức ăn, quần áo, thuốc men… mà còn chở cả nghĩa tình của đồng bào cả nước.
VOV4.VOV.VN: Cơn bão số 3 đã gây ra thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho tỉnh Lào Cai. Mất mát, đau thương là vậy, nhưng để lại nhiều bài học quý báu về tình người và sự đoàn kết. Trong lúc nguy nan, thiếu thốn, những chuyến xe từ thiện vượt cả ngàn cây số hướng về các vùng lũ Lào Cai không chỉ chở nước uống, thức ăn, quần áo, thuốc men… mà còn chở cả nghĩa tình của đồng bào cả nước.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Mai Văn Chính và đoàn Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã đến thăm, động viên, hỗ trợ người dân bị thiệt hại do cơn bão số 3 tại xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Mai Văn Chính và đoàn Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã đến thăm, động viên, hỗ trợ người dân bị thiệt hại do cơn bão số 3 tại xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN: Ông Nguyễn Duy Hòa, Bí thư Huyện ủy Bắc Hà, tỉnh Lào Cai cho biết, khoảng gần 14h chiều 10/9 đã xảy ra sạt lở núi tại thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc, vùi lấp 8 ngôi nhà.
VOV4.VOV.VN: Ông Nguyễn Duy Hòa, Bí thư Huyện ủy Bắc Hà, tỉnh Lào Cai cho biết, khoảng gần 14h chiều 10/9 đã xảy ra sạt lở núi tại thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc, vùi lấp 8 ngôi nhà.
VOV4.VOV.VN: Người Tày ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sống xen kẽ ở các xã: Tà chải, Na Hối, Bản Liền, Bảo Nhai...với dân số khoảng 7.000 người. Họ có nhiều nét văn hóa mang nét đắc trưng riêng, trong đó phải kể đến xòe (tiếng Tày gọi là the). Từ lâu đời, xòe đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa trong các nghi lễ, tín ngưỡng, lễ hội và vui chơi trong cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sống xen kẽ ở các xã: Tà chải, Na Hối, Bản Liền, Bảo Nhai...với dân số khoảng 7.000 người. Họ có nhiều nét văn hóa mang nét đắc trưng riêng, trong đó phải kể đến xòe (tiếng Tày gọi là the). Từ lâu đời, xòe đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa trong các nghi lễ, tín ngưỡng, lễ hội và vui chơi trong cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là mô hình được các địa phương của Lào Cai và Yên Bái triển khai có hiệu quả. Qua đó nhiều sản phẩm đã nâng cao giá trị, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 9/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là mô hình được các địa phương của Lào Cai và Yên Bái triển khai có hiệu quả. Qua đó nhiều sản phẩm đã nâng cao giá trị, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 9/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở hai huyện Bắc Hà-Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có điệu nhiều múa độc đáo. Trong đó phổ biến nhất là múa khèn và múa gậy sênh tiền được hình thành từ lâu đời và gắn liền với đời sống tinh thần nên được đông đảo cộng đồng yêu thích. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/07/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở hai huyện Bắc Hà-Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có điệu nhiều múa độc đáo. Trong đó phổ biến nhất là múa khèn và múa gậy sênh tiền được hình thành từ lâu đời và gắn liền với đời sống tinh thần nên được đông đảo cộng đồng yêu thích. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/07/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.
VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024