VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi với đại đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tăng cường đoàn kết và đồng thuận giữa các dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi với đại đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tăng cường đoàn kết và đồng thuận giữa các dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng xác định giao thông đang là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh tập trung cho các tuyến giao thông trọng điểm, Cao Bằng đã có sự đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng giao thông các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhằm tạo nền tảng bền vững cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng xác định giao thông đang là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh tập trung cho các tuyến giao thông trọng điểm, Cao Bằng đã có sự đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng giao thông các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhằm tạo nền tảng bền vững cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng được nhiều Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn những làn điệu dân ca các dân tộc, thu hút được sự quan tâm của người dân ở nhiều lứa tuổi.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng được nhiều Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn những làn điệu dân ca các dân tộc, thu hút được sự quan tâm của người dân ở nhiều lứa tuổi.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng hiện có gần 2.000 hộ gia đình có nhà bị hư hại do ảnh hưởng bão số 3, trong đó gần 900 hộ buộc phải di dời do tình trạng sạt lở đất đe dọa tính mạng, tài sản. Địa phương này đang dành mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân sửa chữa nhà cửa hoặc xây dựng nhà tại nơi ở mới, từng bước ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng hiện có gần 2.000 hộ gia đình có nhà bị hư hại do ảnh hưởng bão số 3, trong đó gần 900 hộ buộc phải di dời do tình trạng sạt lở đất đe dọa tính mạng, tài sản. Địa phương này đang dành mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân sửa chữa nhà cửa hoặc xây dựng nhà tại nơi ở mới, từng bước ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Nhịp sống thường ngày chưa thể nào trở lại. Nhưng nắng đã lên nơi những thôn bản ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - gần 1 tháng sau khi xảy ra những vụ sạt lở đặc biệt nghiêm trọng khiến hơn 50 người thiệt mạng.
VOV4.VOV.VN: Nhịp sống thường ngày chưa thể nào trở lại. Nhưng nắng đã lên nơi những thôn bản ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - gần 1 tháng sau khi xảy ra những vụ sạt lở đặc biệt nghiêm trọng khiến hơn 50 người thiệt mạng.
VOV4.VOV.VN: Hơn 20 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương, khung cảnh hoàn tàn đổ nát... là những ký ức đau buồn không thể quên của người dân tại 2 bản Lũng Súng, Lũng Lỳ, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong cơn bão số 3 vừa qua. Nhưng trong hoạn nạn, nghĩa đồng bào, tình làng xóm và tấm gương cán bộ cơ sở hết lòng vì nhân dân lại càng được khắc họa rõ nét hơn qua lời kể của những người may mắn thoát khỏi "lưỡi hái tử thần".Câu chuyện về vợ chồng y sĩ người dân tộc Tày cứu người đến kiệt sức ở Lũng Súng là minh chứng rõ nét cho những câu chuyện cảm động ấy.
VOV4.VOV.VN: Hơn 20 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương, khung cảnh hoàn tàn đổ nát... là những ký ức đau buồn không thể quên của người dân tại 2 bản Lũng Súng, Lũng Lỳ, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong cơn bão số 3 vừa qua. Nhưng trong hoạn nạn, nghĩa đồng bào, tình làng xóm và tấm gương cán bộ cơ sở hết lòng vì nhân dân lại càng được khắc họa rõ nét hơn qua lời kể của những người may mắn thoát khỏi "lưỡi hái tử thần".Câu chuyện về vợ chồng y sĩ người dân tộc Tày cứu người đến kiệt sức ở Lũng Súng là minh chứng rõ nét cho những câu chuyện cảm động ấy.
VOV4.VOV.VN: Hoàn lưu bão số 3 đã gây ra những thiệt hại nặng nề không chỉ về người mà còn về tài sản, làm nhiều gia đình mất đi người thân yêu, mất nơi trú ẩn an toàn. Tuy nhiên, với những nỗ lực không ngừng từ các tổ chức và cộng đồng, niềm hy vọng về một tương lai tươi sáng vẫn còn mãi trong lòng người dân vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Hoàn lưu bão số 3 đã gây ra những thiệt hại nặng nề không chỉ về người mà còn về tài sản, làm nhiều gia đình mất đi người thân yêu, mất nơi trú ẩn an toàn. Tuy nhiên, với những nỗ lực không ngừng từ các tổ chức và cộng đồng, niềm hy vọng về một tương lai tươi sáng vẫn còn mãi trong lòng người dân vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Nhiều tư liệu, hình ảnh quý lần đầu được giới thiệu đến công chúng tại triển lãm “Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ" nhân dịp kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (03/10/1950 - 03/10/2024).
VOV4.VOV.VN: Nhiều tư liệu, hình ảnh quý lần đầu được giới thiệu đến công chúng tại triển lãm “Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ" nhân dịp kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (03/10/1950 - 03/10/2024).
VOV4.VOV.VN: Hoàn lưu bão số 3 đã khiến hàng trăm ngôi nhà tại tỉnh Cao Bằng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng nghìn người dân vẫn đang phải tạm trú trong các lán, trại... khiến nguy cơ dịch bệnh phát sinh, nhất là trong giai đoạn chuyển mùa. Chính quyền, và ngành y tế địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp, nhằm hạn chế tối đa các loại dịch bệnh có thể xảy ra.
VOV4.VOV.VN: Hoàn lưu bão số 3 đã khiến hàng trăm ngôi nhà tại tỉnh Cao Bằng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng nghìn người dân vẫn đang phải tạm trú trong các lán, trại... khiến nguy cơ dịch bệnh phát sinh, nhất là trong giai đoạn chuyển mùa. Chính quyền, và ngành y tế địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp, nhằm hạn chế tối đa các loại dịch bệnh có thể xảy ra.