LTS- Khi ở tuổi 67, bà Hồ Thị Phuôn ở bản Pa Tầng, xã Đa Krông (huyện Đa Krông, Quảng Trị) chính thức nhận sợi dây truyền thống kế tục từ người chồng làm già làng.
LTS- Khi ở tuổi 67, bà Hồ Thị Phuôn ở bản Pa Tầng, xã Đa Krông (huyện Đa Krông, Quảng Trị) chính thức nhận sợi dây truyền thống kế tục từ người chồng làm già làng.
VOV4.VN - Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị được ban hành không chỉ là cơ hội để các địa phương trong vùng đón bắt, tận dụng lợi thế để phát triển, mà các ban bộ, ngành Trung ương cũng phải thấy trách nhiệm của mình, cùng góp sức để vùng đất phên dậu của Tổ quốc phát triển mạnh mẽ hơn. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/4/2022)
VOV4.VN - Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị được ban hành không chỉ là cơ hội để các địa phương trong vùng đón bắt, tận dụng lợi thế để phát triển, mà các ban bộ, ngành Trung ương cũng phải thấy trách nhiệm của mình, cùng góp sức để vùng đất phên dậu của Tổ quốc phát triển mạnh mẽ hơn. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/4/2022)
VOV4.VN - Khi cái nắng của ngày hè đang về, nếu có dịp đến với bản làng của người Tày lúc này, sẽ là hình ảnh tất bật của bà con chuẩn bị lễ vật cho tết mùng 5. Nghi lễ được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm với tên gọi “Lễ phát bùa” hay còn gọi là Lễ buộc chỉ cổ tay, cầu an cầu phúc trong cộng đồng người Tày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2022 )
VOV4.VN - Khi cái nắng của ngày hè đang về, nếu có dịp đến với bản làng của người Tày lúc này, sẽ là hình ảnh tất bật của bà con chuẩn bị lễ vật cho tết mùng 5. Nghi lễ được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm với tên gọi “Lễ phát bùa” hay còn gọi là Lễ buộc chỉ cổ tay, cầu an cầu phúc trong cộng đồng người Tày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2022 )
VOV4.VN - Trong gần chục năm qua, tổ góp vốn xoay vòng ấp Cỏ Quen luôn là điểm sáng khi nhắc đến phong trào giúp nhau phát triển kinh tế ở vùng biên bởi sức lan tỏa và giá trị mà nó mang lại. Nhờ tổ góp vốn, nhiều chị em hội viên nghèo có tiền để đầu tư sản xuất, vươn lên khá giả.
VOV4.VN - Trong gần chục năm qua, tổ góp vốn xoay vòng ấp Cỏ Quen luôn là điểm sáng khi nhắc đến phong trào giúp nhau phát triển kinh tế ở vùng biên bởi sức lan tỏa và giá trị mà nó mang lại. Nhờ tổ góp vốn, nhiều chị em hội viên nghèo có tiền để đầu tư sản xuất, vươn lên khá giả.
LTS - Cây chè gắn chặt với đời sống người miền núi chúng tôi từ lâu đời, là nguồn sinh kế giúp chúng tôi trải qua những năm tháng khó khăn nhất. Những búp chè mọc đầu Xuân được chờ đợi hơn hết, chè hái về sao trên chảo gang đến khi thành phẩm gọi là chè sao suốt - vị chè riêng có của người vùng cao Hà Giang.
LTS - Cây chè gắn chặt với đời sống người miền núi chúng tôi từ lâu đời, là nguồn sinh kế giúp chúng tôi trải qua những năm tháng khó khăn nhất. Những búp chè mọc đầu Xuân được chờ đợi hơn hết, chè hái về sao trên chảo gang đến khi thành phẩm gọi là chè sao suốt - vị chè riêng có của người vùng cao Hà Giang.
VOV4.VN - Mới đây, tại tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo: “Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 khu vực đồng bằng sông Cửu Long”. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 7/4/2022)
VOV4.VN - Mới đây, tại tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo: “Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 khu vực đồng bằng sông Cửu Long”. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 7/4/2022)
VOV4.VN - Nhà cổ Đức An được xây dựng năm 1830, giữa thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn. Ngôi nhà do cụ tổ họ Phan để lại cho con cháu. “Đức An” là tên ngôi nhà, có nghĩa là “giữ gìn đạo đức để bình an”. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2022)
VOV4.VN - Nhà cổ Đức An được xây dựng năm 1830, giữa thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn. Ngôi nhà do cụ tổ họ Phan để lại cho con cháu. “Đức An” là tên ngôi nhà, có nghĩa là “giữ gìn đạo đức để bình an”. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2022)
LTS - Tết cổ truyền Ramưvan của đồng bào Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni và Hồi giáo Islam ở tỉnh Ninh Thuận diễn ra trong 3 ngày (31/3-2/4). Những ngày này, đồng bào Chăm theo đạo nô nức chuẩn bị tươm tất lễ vật đi tảo mộ, cung kính ông bà tổ tiên.
LTS - Tết cổ truyền Ramưvan của đồng bào Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni và Hồi giáo Islam ở tỉnh Ninh Thuận diễn ra trong 3 ngày (31/3-2/4). Những ngày này, đồng bào Chăm theo đạo nô nức chuẩn bị tươm tất lễ vật đi tảo mộ, cung kính ông bà tổ tiên.
VOV4.VN -Trong những năm gần đây, các huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai các biện pháp giúp người dân thực hiện cải tạo vườn tạp. Từ đó, nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã được đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 29/3/2022)
VOV4.VN -Trong những năm gần đây, các huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai các biện pháp giúp người dân thực hiện cải tạo vườn tạp. Từ đó, nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã được đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 29/3/2022)
VOV4.VN - Tại thành phố Sơn La số ca nhiễm Covid-19 mới hiện đang giảm đáng kể, cách đây 10 ngày trung bình là 500 - 900 ca/ngày, thì nay còn khoảng 200 ca/ngày. Vì vậy, từ ngày 28/3, các trường học trên địa bàn thành phố Sơn La đã thích ứng linh hoạt, cho học sinh trở lại học trực tiếp.
VOV4.VN - Tại thành phố Sơn La số ca nhiễm Covid-19 mới hiện đang giảm đáng kể, cách đây 10 ngày trung bình là 500 - 900 ca/ngày, thì nay còn khoảng 200 ca/ngày. Vì vậy, từ ngày 28/3, các trường học trên địa bàn thành phố Sơn La đã thích ứng linh hoạt, cho học sinh trở lại học trực tiếp.