LTS- Xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, Long An giáp biên giới Campuchia là xã nông nghiệp phát triển đa dạng nhiều loại cây con; trong đó, thủy sản nổi bật là nuôi cá tra, tôm thẻ chân trắng; chăn nuôi gia súc, gia cầm gồm trâu, bò, gà, vịt, lợn, dê.
LTS- Xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, Long An giáp biên giới Campuchia là xã nông nghiệp phát triển đa dạng nhiều loại cây con; trong đó, thủy sản nổi bật là nuôi cá tra, tôm thẻ chân trắng; chăn nuôi gia súc, gia cầm gồm trâu, bò, gà, vịt, lợn, dê.
VOV4.VN - Những năm trở lại đây, các huyện vùng biên giới Quảng Trị đã có những bước chuyển biến vượt bậc, trở thành một trong những điểm sáng vùng biên giới Việt – Lào. Đời sống bà con Pa Cô, Vân Kiều giờ đã ấm no và ổn định hơn rất nhiều, yên tâm định cư ở vùng đất mới để làm ăn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 20/7/2022)
VOV4.VN - Những năm trở lại đây, các huyện vùng biên giới Quảng Trị đã có những bước chuyển biến vượt bậc, trở thành một trong những điểm sáng vùng biên giới Việt – Lào. Đời sống bà con Pa Cô, Vân Kiều giờ đã ấm no và ổn định hơn rất nhiều, yên tâm định cư ở vùng đất mới để làm ăn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 20/7/2022)
VOV4.VN - Thực hiện lời dạy của Bác “Thương binh tàn nhưng không phế”, thương binh hạng 3/4 Đèo Văn Hải ở bản Nang Phai, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã vượt lên thương tật, phát huy tiềm năng, lợi thế ở địa phương để đào ao thả cá, trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm cho thu nhập kinh tế cao.
VOV4.VN - Thực hiện lời dạy của Bác “Thương binh tàn nhưng không phế”, thương binh hạng 3/4 Đèo Văn Hải ở bản Nang Phai, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã vượt lên thương tật, phát huy tiềm năng, lợi thế ở địa phương để đào ao thả cá, trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm cho thu nhập kinh tế cao.
LTS- Nhờ chăm chỉ, chịu khó và dám nghĩ dám làm, ông Hà Văn Dũng, sinh năm 1966, người Mường, ở xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã mạnh dạn đầu tư trồng hơn 5 ha cau. Mô hình này mang lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm cho gia đình ông.
LTS- Nhờ chăm chỉ, chịu khó và dám nghĩ dám làm, ông Hà Văn Dũng, sinh năm 1966, người Mường, ở xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã mạnh dạn đầu tư trồng hơn 5 ha cau. Mô hình này mang lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm cho gia đình ông.
VOV4.VN - Được triển khai từ hơn 4 năm nay, mô hình “Tiết học biên giới” của BĐBP ở nhiều tỉnh thành biên giới đã trang bị cho học sinh khu vực biên giới những kiến thức cơ bản về các nghị định, quy chế, quy định của pháp luật về biên giới quốc gia. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 5/7/2022)
VOV4.VN - Được triển khai từ hơn 4 năm nay, mô hình “Tiết học biên giới” của BĐBP ở nhiều tỉnh thành biên giới đã trang bị cho học sinh khu vực biên giới những kiến thức cơ bản về các nghị định, quy chế, quy định của pháp luật về biên giới quốc gia. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 5/7/2022)
VOV4.VN- Tại ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu- Tây Ninh, nơi tập trung đồng bào dân tộc Chăm sinh sống, địa phương đã có cách làm hay, hình thành nên một mô hình sinh hoạt bổ ích để người dân nơi đây tiếp cận quy định pháp luật, hiểu biết về Luật bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình kịp thời và ý nghĩa. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 27/6/2022)
VOV4.VN- Tại ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu- Tây Ninh, nơi tập trung đồng bào dân tộc Chăm sinh sống, địa phương đã có cách làm hay, hình thành nên một mô hình sinh hoạt bổ ích để người dân nơi đây tiếp cận quy định pháp luật, hiểu biết về Luật bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình kịp thời và ý nghĩa. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 27/6/2022)
VOV4.VN- Ngoài các nguồn vốn vay từ ngân hàng chính sách thì cũng phải kể đến vai trò và hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ nông dân. Nguồn vốn vay này tuy ít nhưng nó đã đóng góp một phần không nhỏ cho hội viên nông dân, từ đó có có sở để triển khai các mô hình kinh tế của mình. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 17/6/2022)
VOV4.VN- Ngoài các nguồn vốn vay từ ngân hàng chính sách thì cũng phải kể đến vai trò và hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ nông dân. Nguồn vốn vay này tuy ít nhưng nó đã đóng góp một phần không nhỏ cho hội viên nông dân, từ đó có có sở để triển khai các mô hình kinh tế của mình. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 17/6/2022)
VOV4.VN - 10 năm trước, khi tuyến cao tốc Hà Nội- Lào Cai mới hoàn thành, hai bên đường chỉ nhìn thấy một vùng đồi núi trọc, toàn cây sắn. Giờ đây, dọc tuyến cao tốc, những cánh rừng quế bạt ngàn một màu xanh mướt đã cho thu hoạch. Lào Cai đã sớm bứt phá nhờ khám phá ra ưu thế của cây quế.
VOV4.VN - 10 năm trước, khi tuyến cao tốc Hà Nội- Lào Cai mới hoàn thành, hai bên đường chỉ nhìn thấy một vùng đồi núi trọc, toàn cây sắn. Giờ đây, dọc tuyến cao tốc, những cánh rừng quế bạt ngàn một màu xanh mướt đã cho thu hoạch. Lào Cai đã sớm bứt phá nhờ khám phá ra ưu thế của cây quế.
LTS- Trong 3 năm qua, các cơ quan, đơn vị được Huyện ủy Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) phân công theo dõi, giúp đỡ các làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và có nhiều cách làm phù hợp nhằm góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao thu nhập người dân.
LTS- Trong 3 năm qua, các cơ quan, đơn vị được Huyện ủy Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) phân công theo dõi, giúp đỡ các làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và có nhiều cách làm phù hợp nhằm góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao thu nhập người dân.
VOV4.VN - Việc phát triển giáo dục miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là về cơ sở hạ tầng, vật chất, điều kiện dạy và học... Để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục miền núi phải xoá bỏ điểm trường lẻ, đưa học sinh về trung tâm, thực hiện mô hình nội trú, bán trú.
VOV4.VN - Việc phát triển giáo dục miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là về cơ sở hạ tầng, vật chất, điều kiện dạy và học... Để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục miền núi phải xoá bỏ điểm trường lẻ, đưa học sinh về trung tâm, thực hiện mô hình nội trú, bán trú.