VOV4.VOV.VN - Trong đời sống của người Pa Cô, dân ca của có vai trò quan trọng, là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân. Đó không chỉ là hình thức giải trí mà còn là bản sắc, gắn với tín ngưỡng và truyền thống, thể hiện rõ ước vọng, tâm tư, tình cảm của người Pa cô. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong đời sống của người Pa Cô, dân ca của có vai trò quan trọng, là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân. Đó không chỉ là hình thức giải trí mà còn là bản sắc, gắn với tín ngưỡng và truyền thống, thể hiện rõ ước vọng, tâm tư, tình cảm của người Pa cô. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Với tâm hồn phóng khoáng và yêu thiên nhiên, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã sáng tạo nên nhiều loại nhạc cụ gắn liền với đời sống thường ngày. Đó là khèn, là trống, là tù và, cùng đàn, sáo các loại. Thanh âm của những nhạc cụ này vừa nhẹ nhàng, trong trẻo nhưng rất đỗi ngọt ngào. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Với tâm hồn phóng khoáng và yêu thiên nhiên, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã sáng tạo nên nhiều loại nhạc cụ gắn liền với đời sống thường ngày. Đó là khèn, là trống, là tù và, cùng đàn, sáo các loại. Thanh âm của những nhạc cụ này vừa nhẹ nhàng, trong trẻo nhưng rất đỗi ngọt ngào. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trải qua bao thăng trầm, đến tuổi nghỉ hưu, thay vì vui vầy cùng cháu con, ông Hồ Văn Liên, người Pa Cô ở thôn Pire 2, xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, tiếp tục đảm nhiệm vai trò mới là người uy tín trong cộng đồng. Hiện ông được xem như là cánh tay nối dài, kết nối giữa chính quyền với bà con thôn bản. (Chương trình Đại Gia đình các Dân tộc Việt Nam ngày 22/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trải qua bao thăng trầm, đến tuổi nghỉ hưu, thay vì vui vầy cùng cháu con, ông Hồ Văn Liên, người Pa Cô ở thôn Pire 2, xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, tiếp tục đảm nhiệm vai trò mới là người uy tín trong cộng đồng. Hiện ông được xem như là cánh tay nối dài, kết nối giữa chính quyền với bà con thôn bản. (Chương trình Đại Gia đình các Dân tộc Việt Nam ngày 22/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Chỉ thị 681 của Đảng ủy BĐBP về việc phân công đảng viên đồn Biên phòng phụ trách hộ gia đình ở khu vực biên giới đã giúp cán bộ, chiến sĩ BĐBP nắm chắc địa bàn hơn. Nhiều đảng viên BĐBP đã hỗ trợ bà con rất thiết thực, góp phần giúp dân bản vươn lên thoát nghèo. Ghi nhận tại Đồn Biên phòng Hồng Vân, BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương trình DTPT ngày 16/8/2023.
VOV4.VOV.VN - Chỉ thị 681 của Đảng ủy BĐBP về việc phân công đảng viên đồn Biên phòng phụ trách hộ gia đình ở khu vực biên giới đã giúp cán bộ, chiến sĩ BĐBP nắm chắc địa bàn hơn. Nhiều đảng viên BĐBP đã hỗ trợ bà con rất thiết thực, góp phần giúp dân bản vươn lên thoát nghèo. Ghi nhận tại Đồn Biên phòng Hồng Vân, BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương trình DTPT ngày 16/8/2023.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức trong 3 ngày 2 đêm, với 14 bước lễ nghi lớn nhỏ. Lễ chính được bắt đầu vào ngày thứ hai khi các Ra Gioóc (khách ở các làng xung quanh) đến dự. Lễ hội Ariêu Ping thực sự là đêm hội khi những người tham dự cùng nhau nhảy múa, hát ca mừng đón sự đoàn tụ của con cháu trong dòng họ và ông bà tổ tiên có nơi ở mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức trong 3 ngày 2 đêm, với 14 bước lễ nghi lớn nhỏ. Lễ chính được bắt đầu vào ngày thứ hai khi các Ra Gioóc (khách ở các làng xung quanh) đến dự. Lễ hội Ariêu Ping thực sự là đêm hội khi những người tham dự cùng nhau nhảy múa, hát ca mừng đón sự đoàn tụ của con cháu trong dòng họ và ông bà tổ tiên có nơi ở mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2023)
VOV4.VOV.VN - A Riêu Ping là lễ hội quan trọng bậc nhất, mang đậm nét văn hóa truyền thống của người Pa Kô. Lễ hội không chỉ là dịp để con cháu tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất mà đây còn là cơ hội để đồng bào các dân tộc vùng cao gặp gỡ, giao lưu mỗi khi mùa màng đã vãn.
VOV4.VOV.VN - A Riêu Ping là lễ hội quan trọng bậc nhất, mang đậm nét văn hóa truyền thống của người Pa Kô. Lễ hội không chỉ là dịp để con cháu tỏ lòng tôn kính và tưởng nhớ đến những người đã khuất mà đây còn là cơ hội để đồng bào các dân tộc vùng cao gặp gỡ, giao lưu mỗi khi mùa màng đã vãn.