VOV4.VOV.VN - Theo phong tục truyền thống trước đây, trước khi chuẩn bị xây dựng gia đình cho con, người Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang phải có tục đi đến nhà gái làm Lễ đặt gánh, bằng những điệu hát Chấu cộ có từ ngày xưa (Chương trình tìm hiểu các dân tộc 5/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục truyền thống trước đây, trước khi chuẩn bị xây dựng gia đình cho con, người Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang phải có tục đi đến nhà gái làm Lễ đặt gánh, bằng những điệu hát Chấu cộ có từ ngày xưa (Chương trình tìm hiểu các dân tộc 5/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Cũng như người Tày ở nhiều địa phương khác, trong tiết Thanh Minh con cháu các gia đình người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) lại cùng nhau đi tảo mộ và thực hiện các nghi lễ bày tỏ lòng thành kính, nhớ về tổ tiên. Đây cũng là dịp quan trọng các dòng họ, gia đình sum họp...
VOV4.VOV.VN - Cũng như người Tày ở nhiều địa phương khác, trong tiết Thanh Minh con cháu các gia đình người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) lại cùng nhau đi tảo mộ và thực hiện các nghi lễ bày tỏ lòng thành kính, nhớ về tổ tiên. Đây cũng là dịp quan trọng các dòng họ, gia đình sum họp...
VOV4.VOV.VN - Như nhiều dân tộc khác, đối với người Tày, bếp lửa có vai trò vô cùng quan trọng. Bếp lửa vừa là chỗ đun nấu, bảo quản lương thực, vừa là nơi thờ Thần bếp lửa nhằm xua đuổi tà ma, đề phòng thú dữ và cầu mong sự may mắn, đầm ấm, no đủ.
VOV4.VOV.VN - Như nhiều dân tộc khác, đối với người Tày, bếp lửa có vai trò vô cùng quan trọng. Bếp lửa vừa là chỗ đun nấu, bảo quản lương thực, vừa là nơi thờ Thần bếp lửa nhằm xua đuổi tà ma, đề phòng thú dữ và cầu mong sự may mắn, đầm ấm, no đủ.
VOV4.VOV.VN - Lễ đón vía hay còn gọi là “cướp vía” là nét văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời trong đời sống của đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Nghi lễ này thường được tổ chức vào dịp cuối năm nhằm cầu sức khỏe, cầu bình an cho các thành viên trong gia đình.
VOV4.VOV.VN - Lễ đón vía hay còn gọi là “cướp vía” là nét văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời trong đời sống của đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Nghi lễ này thường được tổ chức vào dịp cuối năm nhằm cầu sức khỏe, cầu bình an cho các thành viên trong gia đình.
VOV4.VOV.VN - Tết đến xuân về, đồng bào Thái Tây Bắc thường tổ chức “xên hươn” (tức thờ cúng tổ tiên) theo ngày Can của lịch của người Thái. Với đồng bào Thái, đây là dịp con cháu tụ hội về cùng nhau chuẩn bị mâm cúng tổ tiên, vui đón năm mới.
VOV4.VOV.VN - Tết đến xuân về, đồng bào Thái Tây Bắc thường tổ chức “xên hươn” (tức thờ cúng tổ tiên) theo ngày Can của lịch của người Thái. Với đồng bào Thái, đây là dịp con cháu tụ hội về cùng nhau chuẩn bị mâm cúng tổ tiên, vui đón năm mới.
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của một số tộc người Tây Nguyên, để lấy được chồng, ngay từ 14, 15 tuổi, các cô gái mỗi lần lên rẫy, sẽ vào rừng chọn chặt những thanh củi lớn, rồi mang về chất quanh nhà. Đây được xem như củi hồi môn khi về nhà chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/12/2022).
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của một số tộc người Tây Nguyên, để lấy được chồng, ngay từ 14, 15 tuổi, các cô gái mỗi lần lên rẫy, sẽ vào rừng chọn chặt những thanh củi lớn, rồi mang về chất quanh nhà. Đây được xem như củi hồi môn khi về nhà chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/12/2022).
VOV4.VN - Người Mnông ở Đăk Lăk kết nghĩa anh em, nhưng đó không chỉ là kết nối 2 cá nhân, mà cả 2 gia đình, tuy không cùng dòng tộc nhưng trở thành thân thiết như ruột thịt. Buổi lễ được tổ chức trang nghiêm với đầy đủ các lễ vật.
VOV4.VN - Người Mnông ở Đăk Lăk kết nghĩa anh em, nhưng đó không chỉ là kết nối 2 cá nhân, mà cả 2 gia đình, tuy không cùng dòng tộc nhưng trở thành thân thiết như ruột thịt. Buổi lễ được tổ chức trang nghiêm với đầy đủ các lễ vật.
VOV4.VN - Nhà rông rất quan trọng với người Jarai nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Theo quan niệm của đồng bào, nếu một ngôi làng không có nhà rông thì chưa đáng để được gọi là làng. Nhà rông là hình ảnh thu nhỏ của các thành tố văn hóa truyền thống, là sức mạnh trong cộng đồng làng của người Jarai. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/8/2022)
VOV4.VN - Nhà rông rất quan trọng với người Jarai nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Theo quan niệm của đồng bào, nếu một ngôi làng không có nhà rông thì chưa đáng để được gọi là làng. Nhà rông là hình ảnh thu nhỏ của các thành tố văn hóa truyền thống, là sức mạnh trong cộng đồng làng của người Jarai. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/8/2022)
VOV4.VN - Đối với người Brâu, lễ trỉa lúa là một trong những nghi thức tâm linh quan trọng nhất của họ trong năm. Đây không chỉ là dịp ăn mừng mà còn cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi, chim sóc không phá hoại cây lúa, cây ngô của dân làng; mà còn thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/8/2022)
VOV4.VN - Đối với người Brâu, lễ trỉa lúa là một trong những nghi thức tâm linh quan trọng nhất của họ trong năm. Đây không chỉ là dịp ăn mừng mà còn cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi, chim sóc không phá hoại cây lúa, cây ngô của dân làng; mà còn thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/8/2022)
VOV4.VN - Người Ê Đê sinh sống tại các tỉnh Tây Nguyên vốn có phong tục tập quán, tín ngưỡng rất phong phú. Điều này thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Một trong những nghi lễ thể hiện tinh thần cộng đồng rõ nét nhất của đồng bào chính là Lễ kết nghĩa anh em. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/8/2022)
VOV4.VN - Người Ê Đê sinh sống tại các tỉnh Tây Nguyên vốn có phong tục tập quán, tín ngưỡng rất phong phú. Điều này thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Một trong những nghi lễ thể hiện tinh thần cộng đồng rõ nét nhất của đồng bào chính là Lễ kết nghĩa anh em. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/8/2022)