VOV4.VN - Theo các nhà nghiên cứu, người dân tộc Chứt có 5 nhóm địa phương là: Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng. Họ được xác định thuộc nhóm ngữ hệ Việt – Mường và chủ yếu sống ở miềng núi Bắc Trung bộ. Là 1 trong 16 dân tộc rất ít người ở Việt Nam, người Chứt có nhiều nét văn hóa khác biệt làm nên bản sắc.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/8/2022)
VOV4.VN - Theo các nhà nghiên cứu, người dân tộc Chứt có 5 nhóm địa phương là: Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng. Họ được xác định thuộc nhóm ngữ hệ Việt – Mường và chủ yếu sống ở miềng núi Bắc Trung bộ. Là 1 trong 16 dân tộc rất ít người ở Việt Nam, người Chứt có nhiều nét văn hóa khác biệt làm nên bản sắc.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/8/2022)
VOV4.VN - Với người Ca dong, cái chết sung sướng nhất là cái chết khi về già, có sum vầy con cháu. Khi ấy, hồn người chết sẽ được lên trời và được ở rừng ma. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/6/2022)
VOV4.VN - Với người Ca dong, cái chết sung sướng nhất là cái chết khi về già, có sum vầy con cháu. Khi ấy, hồn người chết sẽ được lên trời và được ở rừng ma. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/6/2022)
VOV4.VN - Người S’tiêng ở Bình Phước có 2 kiểu nhà cơ bản là nhà sàn ở vùng thấp và nhà dài ở vùng cao. Nhà dài là loại nhà sàn mở rộng, kích thước có khi dài đến cả trăm mét. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/6/2022)
VOV4.VN - Người S’tiêng ở Bình Phước có 2 kiểu nhà cơ bản là nhà sàn ở vùng thấp và nhà dài ở vùng cao. Nhà dài là loại nhà sàn mở rộng, kích thước có khi dài đến cả trăm mét. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/6/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bana, lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ đóng cửa mồ) là lễ hội lớn nhất của đồng bào. Đây là lễ thức cuối cùng nhằm tiễn biệt người chết, cắt đứt quan hệ giữa người sống và người đã mất. (Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/6/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bana, lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ đóng cửa mồ) là lễ hội lớn nhất của đồng bào. Đây là lễ thức cuối cùng nhằm tiễn biệt người chết, cắt đứt quan hệ giữa người sống và người đã mất. (Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/6/2022)
VOV4.VN - Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong, gồm nhiều nóc, có phạm vi đất đai riêng, ranh giới quy ước theo con suối, dòng sông, đỉnh núi. Tên làng sẽ đặt theo tên địa hình hoặc người đứng đầu làng. Điều đặc biệt là ở đó tình làng luôn gắn bó, đoàn kết, cố kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022)
VOV4.VN - Làng là đơn vị xã hội truyền thống duy nhất của đồng bào Ca dong, gồm nhiều nóc, có phạm vi đất đai riêng, ranh giới quy ước theo con suối, dòng sông, đỉnh núi. Tên làng sẽ đặt theo tên địa hình hoặc người đứng đầu làng. Điều đặc biệt là ở đó tình làng luôn gắn bó, đoàn kết, cố kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022)
VOV4.VN - Với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở khu vực rừng núi của tỉnh Cao Bằng, việc sử dụng súng tự chế để săn bắn đã trở thành thói quen tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh trật tự trong cộng đồng. Vận động người dân tự giác giao nộp và cam kết không sử dụng các loại vũ khí tự chế được các cấp chính quyền và lực lượng chức năng đặc biệt quan tâm.
VOV4.VN - Với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở khu vực rừng núi của tỉnh Cao Bằng, việc sử dụng súng tự chế để săn bắn đã trở thành thói quen tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh trật tự trong cộng đồng. Vận động người dân tự giác giao nộp và cam kết không sử dụng các loại vũ khí tự chế được các cấp chính quyền và lực lượng chức năng đặc biệt quan tâm.
LTS- Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Mông rất coi trọng dòng họ. Người Mông quan niệm, người cùng dòng họ là những người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, luôn giúp đỡ, cưu mang nhau. Từ đó, hình thành lễ cúng dòng họ.
LTS- Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Mông rất coi trọng dòng họ. Người Mông quan niệm, người cùng dòng họ là những người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, luôn giúp đỡ, cưu mang nhau. Từ đó, hình thành lễ cúng dòng họ.
VOV4.VN - Làm sao để chuyện dựng vợ, gả chồng cho con thực sự là niềm vui, niềm hạnh phúc của mọi nhà và không còn tình trạng nhiều bậc làm cha làm mẹ ở đồng bào dân tộc Thái dở khóc, dở cười khi con gái đến tuổi lấy chồng?
VOV4.VN - Làm sao để chuyện dựng vợ, gả chồng cho con thực sự là niềm vui, niềm hạnh phúc của mọi nhà và không còn tình trạng nhiều bậc làm cha làm mẹ ở đồng bào dân tộc Thái dở khóc, dở cười khi con gái đến tuổi lấy chồng?
VOV4.VN - Hồi môn cho con gái về nhà chồng là tập tục đẹp từ xa xưa của đồng bào Thái. Nhưng theo đà phát triển của xã hội, ở không ít bản làng đồng bào Thái tỉnh miền núi Sơn La, tập tục này bị biến tướng theo hướng nặng về vật chất. Không chỉ là những của hồi môn theo nghi thức truyền thống, nhiều gia đình rất nghèo cũng cố lo cho con ti vi, xe máy, tủ lạnh…để bằng chị, bằng em. Điều này dẫn đến tình trạng "khóc dở, mếu dở" của không ít gia đình, bởi sau ngày cưới, gánh nặng trả nợ của hồi môn cho con gái về nhà chồng lại đè lên đôi vai cha mẹ.
VOV4.VN - Hồi môn cho con gái về nhà chồng là tập tục đẹp từ xa xưa của đồng bào Thái. Nhưng theo đà phát triển của xã hội, ở không ít bản làng đồng bào Thái tỉnh miền núi Sơn La, tập tục này bị biến tướng theo hướng nặng về vật chất. Không chỉ là những của hồi môn theo nghi thức truyền thống, nhiều gia đình rất nghèo cũng cố lo cho con ti vi, xe máy, tủ lạnh…để bằng chị, bằng em. Điều này dẫn đến tình trạng "khóc dở, mếu dở" của không ít gia đình, bởi sau ngày cưới, gánh nặng trả nợ của hồi môn cho con gái về nhà chồng lại đè lên đôi vai cha mẹ.
VOV4.VN - Trong văn hóa của người Ê Đê, lễ kết nghĩa anh em, chị em là một hoạt động mang tính giáo dục, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng, xây dựng mối đại đoàn kết giữa các gia đình, dòng họ hay giữa các dân tộc cùng sinh sống tại địa phương.
VOV4.VN - Trong văn hóa của người Ê Đê, lễ kết nghĩa anh em, chị em là một hoạt động mang tính giáo dục, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng, xây dựng mối đại đoàn kết giữa các gia đình, dòng họ hay giữa các dân tộc cùng sinh sống tại địa phương.