(VOV4)- Vùng dân tộc thiểu số, vùng miền núi là vùng chậm phát triển so với cả nước. Để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở những địa bàn khó khăn này, nhiều địa phương đã tập trung xây dựng chính sách đặc thù nhằm thu hút đầu tư. (Chương trình ngày 3/1/2016)
(VOV4)- Vùng dân tộc thiểu số, vùng miền núi là vùng chậm phát triển so với cả nước. Để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở những địa bàn khó khăn này, nhiều địa phương đã tập trung xây dựng chính sách đặc thù nhằm thu hút đầu tư. (Chương trình ngày 3/1/2016)
(VOV) - Có điện lưới quốc gia, Tết năm nay sẽ là một cái tết rất khác với bà con nhiều bản làng vùng cao Sơn La. Các bản thuộc xã vùng cao Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, vừa được đón dòng điện sáng.
(VOV) - Có điện lưới quốc gia, Tết năm nay sẽ là một cái tết rất khác với bà con nhiều bản làng vùng cao Sơn La. Các bản thuộc xã vùng cao Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, vừa được đón dòng điện sáng.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV) - Mặc dù được Nhà nước đầu tư công trình nước sạch trị giá gần 4 tỷ đồng, nhưng người dân 5 bản thuộc xã Noong Lay (Thuận Châu, Sơn La) vẫn phải đi lấy nước mó về dùng. Công trình tiền tỷ bỏ hoang từ lâu.
(VOV) - Mặc dù được Nhà nước đầu tư công trình nước sạch trị giá gần 4 tỷ đồng, nhưng người dân 5 bản thuộc xã Noong Lay (Thuận Châu, Sơn La) vẫn phải đi lấy nước mó về dùng. Công trình tiền tỷ bỏ hoang từ lâu.
(VOV) - Chị H’Bop Ayun, chi hội trưởng chi hội phụ nữ buôn Hôk A, đã trở thành điểm tựa giúp chị em trong buôn phát triển kinh tế.
(VOV) - Chị H’Bop Ayun, chi hội trưởng chi hội phụ nữ buôn Hôk A, đã trở thành điểm tựa giúp chị em trong buôn phát triển kinh tế.
(VOV) - Ở ấp Trà Sết, hộ nghèo và cận nghèo chiếm gần 68%; 200 hộ nghèo không có đất sản xuất và bức xúc về nhà ở. Sóc Trăng đã đầu tư xây dựng Khu dân cư Trà Sết.
(VOV) - Ở ấp Trà Sết, hộ nghèo và cận nghèo chiếm gần 68%; 200 hộ nghèo không có đất sản xuất và bức xúc về nhà ở. Sóc Trăng đã đầu tư xây dựng Khu dân cư Trà Sết.
(VOV4) - Việc tiếp cận thông tin từ dịch vụ Internet ở vùng cao vẫn còn nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng đến quá trình thụ hưởng lợi ích từ nguồn thông tin này của bà con.
(VOV4) - Việc tiếp cận thông tin từ dịch vụ Internet ở vùng cao vẫn còn nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng đến quá trình thụ hưởng lợi ích từ nguồn thông tin này của bà con.
(VOV) - Ngành điện Quảng Trị đang gấp rút hoàn thành lắp đặt đường dây kéo điện thắp sáng cho 2 thôn Trỉa và Cát, xã Hướng Sơn, huyện miền núi Hướng Hóa, để kịp bà con sử dụng điện trong dịp Tết nguyên đán Đinh Dậu. Đây là 2 thôn cuối cùng ở tỉnh Quảng Trị được phủ lưới điện quốc gia.
(VOV) - Ngành điện Quảng Trị đang gấp rút hoàn thành lắp đặt đường dây kéo điện thắp sáng cho 2 thôn Trỉa và Cát, xã Hướng Sơn, huyện miền núi Hướng Hóa, để kịp bà con sử dụng điện trong dịp Tết nguyên đán Đinh Dậu. Đây là 2 thôn cuối cùng ở tỉnh Quảng Trị được phủ lưới điện quốc gia.
(VOV) - Hình ảnh người thầy giáo, thầy thuốc mang quân hàm xanh từ lâu đã quá đỗi thân quen với đồng bào Pa Cô trên tuyến biên giới Việt - Lào ở vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Bám bản, bám dân, những người lính biên phòng ngày càng được bà con thương yêu.
(VOV) - Hình ảnh người thầy giáo, thầy thuốc mang quân hàm xanh từ lâu đã quá đỗi thân quen với đồng bào Pa Cô trên tuyến biên giới Việt - Lào ở vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Bám bản, bám dân, những người lính biên phòng ngày càng được bà con thương yêu.
(VOV) - Từ lâu, người dân Phình Hồ đã quen thả rông trâu bò, phân gia súc vương vãi khắp đường làng ngõ xóm. Đồn biên phòng Bắc Sơn đã phối hợp cùng chính quyền địa phương vận động bà con di dời chuồng trâu bò ra các khu chăn nuôi tập trung hợp vệ sinh. Phình Hồ đã trở thành bản điểm về đảm bảo vệ sinh môi trường.
(VOV) - Từ lâu, người dân Phình Hồ đã quen thả rông trâu bò, phân gia súc vương vãi khắp đường làng ngõ xóm. Đồn biên phòng Bắc Sơn đã phối hợp cùng chính quyền địa phương vận động bà con di dời chuồng trâu bò ra các khu chăn nuôi tập trung hợp vệ sinh. Phình Hồ đã trở thành bản điểm về đảm bảo vệ sinh môi trường.