VOV4.VN - Anh Lý Hồng Quân là thầy giáo đang dạy tại Trường tiểu học Nghiên Loan 2, huyện Pắc Nặm, nhưng sinh ra và lớn lên tại thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh. Từ nhỏ, tiếng khèn đã hằn sâu trong tâm trí anh và yêu thích, khao khát được học thổi khèn, múa khèn như bao chàng trai trong bản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2022)
VOV4.VN - Anh Lý Hồng Quân là thầy giáo đang dạy tại Trường tiểu học Nghiên Loan 2, huyện Pắc Nặm, nhưng sinh ra và lớn lên tại thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh. Từ nhỏ, tiếng khèn đã hằn sâu trong tâm trí anh và yêu thích, khao khát được học thổi khèn, múa khèn như bao chàng trai trong bản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2022)
VOV4.VN - Được thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên sinh vật biển của Cù lao Chàm được đánh giá có tính đa dạng cao với trên 700 loài. Trong đó, có những loài có giá trị kinh tế cao như cua Đá, ốc Vú Nàng, tôm Hùm, Bào ngư, trai Tai tượng, sò Điệp... Đây cũng chính là những đặc sản ngon yêu thích của du khách khi đến với Cù Lao Chàm. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2022)
VOV4.VN - Được thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên sinh vật biển của Cù lao Chàm được đánh giá có tính đa dạng cao với trên 700 loài. Trong đó, có những loài có giá trị kinh tế cao như cua Đá, ốc Vú Nàng, tôm Hùm, Bào ngư, trai Tai tượng, sò Điệp... Đây cũng chính là những đặc sản ngon yêu thích của du khách khi đến với Cù Lao Chàm. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2022)
VOV4.VN - Tối 16/6, tại huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức khai mạc Ngày hội Văn Văn hóa và Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước”.
VOV4.VN - Tối 16/6, tại huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức khai mạc Ngày hội Văn Văn hóa và Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước”.
LTS- Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
LTS- Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc), gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
LTS - Cầm trên tay cây đàn tính, nghệ nhân dân gian Lương Long Vân, thôn Yên Phú, xã An Tường, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) vừa đàn vừa hát cho chúng tôi nghe. Nhìn khung cảnh này, chẳng ai nghĩ người nghệ nhân này đã sống gần tròn 1 thế kỷ. Tiếng đàn của ông nghe như âm thanh của núi rừng, có khi là tiếng suối chảy, khi là tiếng vó ngựa phi dũng mãnh.
LTS - Cầm trên tay cây đàn tính, nghệ nhân dân gian Lương Long Vân, thôn Yên Phú, xã An Tường, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) vừa đàn vừa hát cho chúng tôi nghe. Nhìn khung cảnh này, chẳng ai nghĩ người nghệ nhân này đã sống gần tròn 1 thế kỷ. Tiếng đàn của ông nghe như âm thanh của núi rừng, có khi là tiếng suối chảy, khi là tiếng vó ngựa phi dũng mãnh.
VOV4.VN- Ông Bàn Văn Đức, người dân tộc Dao, đang sinh sống ở tiểu khu Sao Đỏ I, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Với vốn hiểu biết sâu rộng của mình, lại sở hữu và lưu giữ nhiều sách văn tự cổ của người Dao, ông đã và đang từng ngày truyền dạy chữ Nôm Dao cho bà con, với mong muốn những tri thức cổ của người Dao không bị mai một. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022 )
VOV4.VN- Ông Bàn Văn Đức, người dân tộc Dao, đang sinh sống ở tiểu khu Sao Đỏ I, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Với vốn hiểu biết sâu rộng của mình, lại sở hữu và lưu giữ nhiều sách văn tự cổ của người Dao, ông đã và đang từng ngày truyền dạy chữ Nôm Dao cho bà con, với mong muốn những tri thức cổ của người Dao không bị mai một. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022 )
VOV4.VN – Cùng với thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào Tày tại Bắc Kạn.
VOV4.VN – Cùng với thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào Tày tại Bắc Kạn.
LTS - Nhận thấy nhiều hiện vật trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên đang dần bị mai một, hơn 40 năm qua, Thượng tá Đặng Minh Tâm (64 tuổi, nguyên cán bộ công an tỉnh Lâm Đồng), đã không quản ngại bỏ ra công sức, tiền bạc miệt mài sưu tầm, lưu giữ nhiều hiện vật gắn với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
LTS - Nhận thấy nhiều hiện vật trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên đang dần bị mai một, hơn 40 năm qua, Thượng tá Đặng Minh Tâm (64 tuổi, nguyên cán bộ công an tỉnh Lâm Đồng), đã không quản ngại bỏ ra công sức, tiền bạc miệt mài sưu tầm, lưu giữ nhiều hiện vật gắn với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
VOV4.VN - Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 300km, sẽ mất chừng 6 giờ xe chạy để bạn tới thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang). Hiện nay, huyện có 28 hộ làm du lịch homestay. Riêng thôn Nà Tông có đến 8 hộ thực hiện mô hình này. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 5/6/2022)
VOV4.VN - Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 300km, sẽ mất chừng 6 giờ xe chạy để bạn tới thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang). Hiện nay, huyện có 28 hộ làm du lịch homestay. Riêng thôn Nà Tông có đến 8 hộ thực hiện mô hình này. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 5/6/2022)
VOV4.VN - Dân tộc Xê đăng có các nhánh địa phương như Ca Dong, T’đrá, Mơ nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng… Họ cư trú chủ yếu ở Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Quang Nam. Là cư dân sinh sống chủ yếu nơi triền dốc, núi cao, người Xê đăng có nhiều nét văn hóa độc đáo làm nên bản sắc riêng có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/6/2022)
VOV4.VN - Dân tộc Xê đăng có các nhánh địa phương như Ca Dong, T’đrá, Mơ nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng… Họ cư trú chủ yếu ở Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Quang Nam. Là cư dân sinh sống chủ yếu nơi triền dốc, núi cao, người Xê đăng có nhiều nét văn hóa độc đáo làm nên bản sắc riêng có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/6/2022)