VOV4.VN - Bên cạnh tín ngưỡng, các loại hình văn hoá dân gian, kiến trúc nhà ở của người Dao thì giữa các ngành Dao cũng có những nét tương đối khác biệt. Tuy nhiên, trong tất cả các ngành Dao lại có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 28/8/2020)
VOV4.VN - Bên cạnh tín ngưỡng, các loại hình văn hoá dân gian, kiến trúc nhà ở của người Dao thì giữa các ngành Dao cũng có những nét tương đối khác biệt. Tuy nhiên, trong tất cả các ngành Dao lại có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 28/8/2020)
VOV4.VN - Với cộng đồng người Dao Thanh Phán và Thanh Y ở Ba Chẽ, cho dù nhà ở đã thay đổi nhưng việc dựng nhà, dựng cửa vẫn giữ nguyên theo những phong tục truyền thống, trong đó có việc xem tuổi để làm nhà. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/8/2020)
VOV4.VN - Với cộng đồng người Dao Thanh Phán và Thanh Y ở Ba Chẽ, cho dù nhà ở đã thay đổi nhưng việc dựng nhà, dựng cửa vẫn giữ nguyên theo những phong tục truyền thống, trong đó có việc xem tuổi để làm nhà. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/8/2020)
VOV4.VN - Cúng Bàn Vương, ghi nhớ công ơn tổ tiên là một nghi lễ luôn được các dòng họ người Dao ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang tổ chức trang trọng. Nghi lễ thường diễn ra vào tháng 10 hàng năm
VOV4.VN - Cúng Bàn Vương, ghi nhớ công ơn tổ tiên là một nghi lễ luôn được các dòng họ người Dao ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang tổ chức trang trọng. Nghi lễ thường diễn ra vào tháng 10 hàng năm
VOV4.VN - Bàn Vương được coi là thủy tổ người Dao. Tháng 10 hàng năm, các dòng họ người Dao của huyện Hoàng Su Phì tổ chức cúng Bàn Vương, ghi nhớ công ơn của tổ tiên. (Chương trình ngày 6/2/2019)
VOV4.VN - Bàn Vương được coi là thủy tổ người Dao. Tháng 10 hàng năm, các dòng họ người Dao của huyện Hoàng Su Phì tổ chức cúng Bàn Vương, ghi nhớ công ơn của tổ tiên. (Chương trình ngày 6/2/2019)
VOV4.VN - Nghi lễ chồng chải của người Dao quần chẹt ở Hoà Bình có từ lâu đời. Chồng chải có nghĩa là tạ mả, không có tạ mả là không có nguồn gốc ông cha. Đây là nghi lễ thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, là dịp để mỗi dòng họ sửa sang mồ mả của của tổ tiên.
VOV4.VN - Nghi lễ chồng chải của người Dao quần chẹt ở Hoà Bình có từ lâu đời. Chồng chải có nghĩa là tạ mả, không có tạ mả là không có nguồn gốc ông cha. Đây là nghi lễ thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, là dịp để mỗi dòng họ sửa sang mồ mả của của tổ tiên.
(VOV4)- Đối với người Dao Đại Bản, Dao đỏ và Dao quần chẹt, lễ tạ ơn Bàn vương là một trong những nghi lễ thiêng liêng nhất, quan trọng nhất. Nghi lễ là sợi dây liên kết cộng đồng trong mối quan hệ giữa dòng họ,làng bản. (Chương trình ngày 24/2/2017)
(VOV4)- Đối với người Dao Đại Bản, Dao đỏ và Dao quần chẹt, lễ tạ ơn Bàn vương là một trong những nghi lễ thiêng liêng nhất, quan trọng nhất. Nghi lễ là sợi dây liên kết cộng đồng trong mối quan hệ giữa dòng họ,làng bản. (Chương trình ngày 24/2/2017)
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.