VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm qua, người có uy tín ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Sơn đã tiên phong ứng dụng các tiến bộ trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Nhiều người có uy tín vùng đồng bào Raglai đang thành công với các mô hình phát triển kinh tế, làm gương để cộng động noi theo.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm qua, người có uy tín ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Sơn đã tiên phong ứng dụng các tiến bộ trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Nhiều người có uy tín vùng đồng bào Raglai đang thành công với các mô hình phát triển kinh tế, làm gương để cộng động noi theo.
VOV4.VOV.VN - Ngày cuối cùng hàng tháng, đồng bào Raglai ở các xã huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh đưa nông sản đến khu vực nhà sinh hoạt cộng đồng tổ dân phố Hợp Thịnh, thị trấn Tô Hạp để bán tại chợ phiên. Phiên chợ này độc đáo chỉ bán nông sản mà bà con làm ra, tạo cho bà con sự thay đổi nhận thức về sản xuất và mua bán nông sản.
VOV4.VOV.VN - Ngày cuối cùng hàng tháng, đồng bào Raglai ở các xã huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh đưa nông sản đến khu vực nhà sinh hoạt cộng đồng tổ dân phố Hợp Thịnh, thị trấn Tô Hạp để bán tại chợ phiên. Phiên chợ này độc đáo chỉ bán nông sản mà bà con làm ra, tạo cho bà con sự thay đổi nhận thức về sản xuất và mua bán nông sản.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4 - Qua 14 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước mang lại nguồn sinh kế ổn định và bền vững cho hơn chục ngàn hộ gia đình tại tỉnh Lâm Đồng, chủ yếu là các hộ dân tộc thiểu số. Hưởng lợi thiết thực từ rừng nên ý thức và trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng nơi đây ngày càng được nâng cao, bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã vận động, xây dựng hàng ngàn căn nhà ở, giúp các hộ gia đình nghèo khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh có được căn nhà kiên cố, tươm tất. Khi có chỗ ở ổn định, đồng bào nghèo yên tâm lao động, sản xuất, phát triển kinh tế để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã vận động, xây dựng hàng ngàn căn nhà ở, giúp các hộ gia đình nghèo khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh có được căn nhà kiên cố, tươm tất. Khi có chỗ ở ổn định, đồng bào nghèo yên tâm lao động, sản xuất, phát triển kinh tế để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm ở tỉnh Bình Thuận còn lưu giữ khá nhiều di sản văn hóa bao gồm cả vật thể và phi vật thể, trong đó có nét văn hóa ẩm thực đặc sắc, đặc biệt là ẩm thực trong các lễ hội truyền thống của đồng bào Chăm. Ẩm thực trong lễ hội của đồng bào Chăm không phải là ở những món ăn cao lương mỹ vị, đắt tiền mà nó mang vẻ bình dị, mộc mạc. Thực tế hiện, nay một số resort ở Mũi Né, TP Phan Thiết như: Mũi Né Bay, Pandanus Resort… đã đưa ẩm thực của người Chăm vào thực đơn của mình để phục vụ du khách và được nhiều du khách đón nhận.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm ở tỉnh Bình Thuận còn lưu giữ khá nhiều di sản văn hóa bao gồm cả vật thể và phi vật thể, trong đó có nét văn hóa ẩm thực đặc sắc, đặc biệt là ẩm thực trong các lễ hội truyền thống của đồng bào Chăm. Ẩm thực trong lễ hội của đồng bào Chăm không phải là ở những món ăn cao lương mỹ vị, đắt tiền mà nó mang vẻ bình dị, mộc mạc. Thực tế hiện, nay một số resort ở Mũi Né, TP Phan Thiết như: Mũi Né Bay, Pandanus Resort… đã đưa ẩm thực của người Chăm vào thực đơn của mình để phục vụ du khách và được nhiều du khách đón nhận.
VOV4.VOV.VN - Ngày 19/11, tại xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng, Hội LHPN huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã tổ chức phiên chợ 0 đồng mừng Chôl Chnăm Thmây năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới mừng Chôl Chnăm Thmây 2025 của tỉnh Kiên Giang.
VOV4.VOV.VN - Ngày 19/11, tại xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng, Hội LHPN huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã tổ chức phiên chợ 0 đồng mừng Chôl Chnăm Thmây năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới mừng Chôl Chnăm Thmây 2025 của tỉnh Kiên Giang.
VOV4.VOV.VN - Ngày 19/11, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Công ty Honda Việt Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên tổ chức chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 năm học 2024 – 2025 trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Ngày 19/11, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia phối hợp với Công ty Honda Việt Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên tổ chức chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 năm học 2024 – 2025 trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Ngày 18/11, tại bản Pa Thơm, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra lễ phát động phong trào "Toàn dân tham gia phòng, chống cháy rừng" bản Pa Thơm (Việt Nam) và bản Na Luông (Lào). Đây là 2 địa phương giáp ranh, thực hiện mô hình kết nghĩa bản - bản trên biên giới.
VOV4.VOV.VN - Ngày 18/11, tại bản Pa Thơm, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên diễn ra lễ phát động phong trào "Toàn dân tham gia phòng, chống cháy rừng" bản Pa Thơm (Việt Nam) và bản Na Luông (Lào). Đây là 2 địa phương giáp ranh, thực hiện mô hình kết nghĩa bản - bản trên biên giới.
VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)