VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
VOV4.VOV.VN: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án “Thực hiện quyền bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” mà rất nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang triển khai. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt nam 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án “Thực hiện quyền bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” mà rất nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang triển khai. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt nam 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Ngày 30/7, tại Trà Vinh, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức Hội thảo "Phát huy vai trò của người có uy tín, chức sắc, chức việc các tôn giáo, cá nhân tiêu biểu trong tuyên truyền, vận động thực hiện bình đẳng giới tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" khu vực miền Nam. Hơn 100 đại biểu, gồm đại diện lãnh đạo, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực bình đẳng giới, đại diện người có uy tín của 14 tỉnh, thành có đông dân tộc thiểu số đến dự.
VOV4.VOV.VN - Ngày 30/7, tại Trà Vinh, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức Hội thảo "Phát huy vai trò của người có uy tín, chức sắc, chức việc các tôn giáo, cá nhân tiêu biểu trong tuyên truyền, vận động thực hiện bình đẳng giới tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" khu vực miền Nam. Hơn 100 đại biểu, gồm đại diện lãnh đạo, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực bình đẳng giới, đại diện người có uy tín của 14 tỉnh, thành có đông dân tộc thiểu số đến dự.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, Nhà nước luôn chú trọng việc đảm bảo bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt là Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, Nhà nước luôn chú trọng việc đảm bảo bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt là Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
VOV4.VOV.VN - Ngày 9-5, thông tin từ Đại sứ quán Australia tại Hà Nội cho biết, trong tuần này, UBND hai tỉnh Lào Cai và Sơn La cùng Đại sứ quán Australia tại Việt Nam sẽ tổ chức Khởi động Giai đoạn 2 Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả kinh tế trong Nông nghiệp và Du lịch (Dự án GREAT).
VOV4.VOV.VN - Ngày 9-5, thông tin từ Đại sứ quán Australia tại Hà Nội cho biết, trong tuần này, UBND hai tỉnh Lào Cai và Sơn La cùng Đại sứ quán Australia tại Việt Nam sẽ tổ chức Khởi động Giai đoạn 2 Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả kinh tế trong Nông nghiệp và Du lịch (Dự án GREAT).
VOV4.VOV.VN - Tuyên truyền thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đồng hành cùng bà con, giúp đỡ phụ nữ, trẻ em gái vượt lên chính mình... Đó là những việc làm thiết thực của Tổ truyền thông cộng đồng ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình nhằm xóa bỏ những hủ tục, thực hiện bình đẳng giới, giúp người dân địa phương hướng tới cuộc sống giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Tuyên truyền thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đồng hành cùng bà con, giúp đỡ phụ nữ, trẻ em gái vượt lên chính mình... Đó là những việc làm thiết thực của Tổ truyền thông cộng đồng ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình nhằm xóa bỏ những hủ tục, thực hiện bình đẳng giới, giúp người dân địa phương hướng tới cuộc sống giàu đẹp.
VOV4.VOV.VN - Nếu như xóa bỏ định kiến giới được cho là con đường để phát triển nữ quyền, thì ở chiều ngược lại nữ quyền chính là chìa khoá tạo ra sự cân bằng quyền lợi, điều kiện phát triển, cơ hội cống hiến cho tất cả mọi người đặc biệt là nữ giới, từ đó xóa bỏ định kiến về giới. Đây là điều kiện tiên quyết để tạo nên một xã hội công bằng, văn minh và thịnh vượng. (Chương trình Đại gia đình ngày 7/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Nếu như xóa bỏ định kiến giới được cho là con đường để phát triển nữ quyền, thì ở chiều ngược lại nữ quyền chính là chìa khoá tạo ra sự cân bằng quyền lợi, điều kiện phát triển, cơ hội cống hiến cho tất cả mọi người đặc biệt là nữ giới, từ đó xóa bỏ định kiến về giới. Đây là điều kiện tiên quyết để tạo nên một xã hội công bằng, văn minh và thịnh vượng. (Chương trình Đại gia đình ngày 7/11/2023)