VOV4.VN - Khu bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu thuộc ngôi làng cổ Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành,Bắc Ninh. Đến đây, bạn sẽ được thưởng thức các loại hình nghệ thuật, văn hóa dân gian độc đáo của vùng đất Kinh Bắc. (Chương trình ngày 22/9/2019)
VOV4.VN - Khu bảo tồn văn hóa dân gian Luy Lâu thuộc ngôi làng cổ Đồng Ngư, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành,Bắc Ninh. Đến đây, bạn sẽ được thưởng thức các loại hình nghệ thuật, văn hóa dân gian độc đáo của vùng đất Kinh Bắc. (Chương trình ngày 22/9/2019)
VOV4.VN - Si la là một trong 16 dân tộc có dân số dưới 10.000 người, thuộc diện bảo tồn văn hóa truyền thống khẩn cấp trên lãnh thổ Việt Nam. Trang phục Si la là tín hiệu văn hóa để họ nhận ra nhau.
VOV4.VN - Si la là một trong 16 dân tộc có dân số dưới 10.000 người, thuộc diện bảo tồn văn hóa truyền thống khẩn cấp trên lãnh thổ Việt Nam. Trang phục Si la là tín hiệu văn hóa để họ nhận ra nhau.
VOV4. VN - Trong một năm, cộng đồng người Pa Kô tổ chức nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng, nổi bật hơn cả là lễ hội Ada – tức là Lễ mừng lúa mới. Đây là lễ hội tạ ơn trời đất, thần linh đã cho họ một mùa màng bội thu. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, trước lễ hội Ada, người Pa Kô còn tổ chức một lễ cúng nhỏ nhưng lại vô cùng quan trọng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2019)
VOV4. VN - Trong một năm, cộng đồng người Pa Kô tổ chức nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng, nổi bật hơn cả là lễ hội Ada – tức là Lễ mừng lúa mới. Đây là lễ hội tạ ơn trời đất, thần linh đã cho họ một mùa màng bội thu. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, trước lễ hội Ada, người Pa Kô còn tổ chức một lễ cúng nhỏ nhưng lại vô cùng quan trọng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2019)
VOV4.VN - Đồng bào La ha ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La có một nghi lễ rất đặc biệt đó là lễ Pang A, một nghi lễ cầu an. Lễ hội Pang A để mời lực lượng âm binh về hưởng lộc, cầu mong họ phù hộ cho dân bản, các con nuôi được khỏe mạnh, không mắc bệnh tật. ( Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2019)
VOV4.VN - Đồng bào La ha ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La có một nghi lễ rất đặc biệt đó là lễ Pang A, một nghi lễ cầu an. Lễ hội Pang A để mời lực lượng âm binh về hưởng lộc, cầu mong họ phù hộ cho dân bản, các con nuôi được khỏe mạnh, không mắc bệnh tật. ( Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2019)
VOV4.VN - Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Tày –Nùng, giữ gìn hát Then, đàn Tính là giữ gìn tiếng nói, tinh hoa văn hóa của dân tộc, để mỗi người con dù ở bất kỳ đâu cũng không quên đi bản sắc, quên đi cái “gốc” của mình. ( Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 25/6/2019)
VOV4.VN - Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Tày –Nùng, giữ gìn hát Then, đàn Tính là giữ gìn tiếng nói, tinh hoa văn hóa của dân tộc, để mỗi người con dù ở bất kỳ đâu cũng không quên đi bản sắc, quên đi cái “gốc” của mình. ( Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 25/6/2019)
VOV4.VN - Trong đời người, mừng thọ là điều ai ai cũng mong muốn, bởi đây là một trong những sự ghi nhớ, tôn vinh công lao sinh thành, dưỡng dục của cháu con đối với các bậc ông bà, cha mẹ. Điều này còn đặc biệt hơn khi lễ mừng thọ được diễn ra với những nghi thức phong tục độc đáo của mỗi tộc người. Người Thái ở Nghệ An cũng vậy. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2019)
VOV4.VN - Trong đời người, mừng thọ là điều ai ai cũng mong muốn, bởi đây là một trong những sự ghi nhớ, tôn vinh công lao sinh thành, dưỡng dục của cháu con đối với các bậc ông bà, cha mẹ. Điều này còn đặc biệt hơn khi lễ mừng thọ được diễn ra với những nghi thức phong tục độc đáo của mỗi tộc người. Người Thái ở Nghệ An cũng vậy. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2019)
VOV4.VN - Trước khi chơi đu, người Hà nhì ở xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu phải cúng. Họ chỉ dựng cây đu đúng 1 lần trong năm vào dịp Tết mùa mưa, tức là vào khoảng tháng 5 âm lịch. Không chỉ là một trò chơi mua vui, chơi đu còn là hình thức "tạ tội" với cỏ cây, thần linh.
VOV4.VN - Trước khi chơi đu, người Hà nhì ở xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu phải cúng. Họ chỉ dựng cây đu đúng 1 lần trong năm vào dịp Tết mùa mưa, tức là vào khoảng tháng 5 âm lịch. Không chỉ là một trò chơi mua vui, chơi đu còn là hình thức "tạ tội" với cỏ cây, thần linh.
VOV4.VN - Đối với người Thái vùng Thanh Hóa – Nghệ An, làn điệu Khắp (hay còn gọi là Khặp) luôn xuất hiện trong đời sống sinh hoạt thường ngày. Từ các cuộc sum họp cho đến các lễ hội, ngày trọng đại như mừng nhà mới, cưới hỏi…thì không thể không Khắp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/6/2019).
VOV4.VN - Đối với người Thái vùng Thanh Hóa – Nghệ An, làn điệu Khắp (hay còn gọi là Khặp) luôn xuất hiện trong đời sống sinh hoạt thường ngày. Từ các cuộc sum họp cho đến các lễ hội, ngày trọng đại như mừng nhà mới, cưới hỏi…thì không thể không Khắp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/6/2019).
VOV4.VN - Nhận ra người Mông Trắng không khó. Chiếc váy lanh màu trắng của phụ nữ là đặc trưng của tộc người này. Đó cũng là dấu hiệu để nhóm này nhận ra nhau.
VOV4.VN - Nhận ra người Mông Trắng không khó. Chiếc váy lanh màu trắng của phụ nữ là đặc trưng của tộc người này. Đó cũng là dấu hiệu để nhóm này nhận ra nhau.
VOV4.VN - Khoảng tháng 5 âm lịch là bắt đầu mùa mưa đối với người Hà Nhì ở Lai Châu cũng là lúc lúa đang độ sung mãn nhất. Và đây cũng là thời điểm người Hà Nhì ăn Tết. Đó là Tết mùa mưa hay còn được gọi là Dế Khù Chà. Tết này họ có những nghi lễ độc đáo những mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, mùa màng phát triển. ( Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 12/6/2019).
VOV4.VN - Khoảng tháng 5 âm lịch là bắt đầu mùa mưa đối với người Hà Nhì ở Lai Châu cũng là lúc lúa đang độ sung mãn nhất. Và đây cũng là thời điểm người Hà Nhì ăn Tết. Đó là Tết mùa mưa hay còn được gọi là Dế Khù Chà. Tết này họ có những nghi lễ độc đáo những mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, mùa màng phát triển. ( Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 12/6/2019).