VOV4.VOV.VN - Thung lũng Mường Thanh (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) qua những góc máy đặc biệt từ trực thăng của Không quân Việt Nam cho thấy từ chiến trường khốc liệt này sau 70 năm đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Điện Biên Phủ đang từng bước xây dựng thành phố trở thành đô thị loại II văn minh và hiện đại của khu vực Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Thung lũng Mường Thanh (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) qua những góc máy đặc biệt từ trực thăng của Không quân Việt Nam cho thấy từ chiến trường khốc liệt này sau 70 năm đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Điện Biên Phủ đang từng bước xây dựng thành phố trở thành đô thị loại II văn minh và hiện đại của khu vực Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, cánh đồng Mường Thanh ở lòng chảo Điện Biên, tiếng nói cười rộn rã hòa trong tiếng máy hối hả vào vụ gặt. Người dân nơi đây đang phấn khởi thu những hạt “Ngọc vàng” được mùa, được giá.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, cánh đồng Mường Thanh ở lòng chảo Điện Biên, tiếng nói cười rộn rã hòa trong tiếng máy hối hả vào vụ gặt. Người dân nơi đây đang phấn khởi thu những hạt “Ngọc vàng” được mùa, được giá.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi biên giới, tỷ lệ hộ nghèo cao nên công tác xóa đói, giảm nghèo được tỉnh Điện Biên nỗ lực thực hiện. Từ các nguồn lực hỗ trợ của trung ương, cùng các giải pháp đồng bộ của chính quyền địa phương và nỗ lực vươn lên của người dân, công tác xóa đói, giảm nghèo của tỉnh đã và đang đạt được những kết quả quan trọng, góp phần thay đổi diện mạo của miền đất nơi cực Tây của Tổ quốc.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi biên giới, tỷ lệ hộ nghèo cao nên công tác xóa đói, giảm nghèo được tỉnh Điện Biên nỗ lực thực hiện. Từ các nguồn lực hỗ trợ của trung ương, cùng các giải pháp đồng bộ của chính quyền địa phương và nỗ lực vươn lên của người dân, công tác xóa đói, giảm nghèo của tỉnh đã và đang đạt được những kết quả quan trọng, góp phần thay đổi diện mạo của miền đất nơi cực Tây của Tổ quốc.
VOV4.VN - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đèo Pha Đin nằm trên tuyến đường huyết mạch, tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực. Nơi đây ghi dấu chân của hơn 8.000 thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến với hàng vạn lượt xe thồ gùi gánh và cũng là tuyến đường hành quân của các lực lượng bộ binh, pháo binh lên Mặt trận Điện Biên Phủ năm xưa. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2022)
VOV4.VN - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đèo Pha Đin nằm trên tuyến đường huyết mạch, tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực. Nơi đây ghi dấu chân của hơn 8.000 thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến với hàng vạn lượt xe thồ gùi gánh và cũng là tuyến đường hành quân của các lực lượng bộ binh, pháo binh lên Mặt trận Điện Biên Phủ năm xưa. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2022)
VOV4.VN - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), đèo Pha Đin là một trong những trọng điểm giao thông bị thực dân Pháp đánh phá vô cùng ác liệt. Vượt lên từ những vết thương chiến tranh, vùng đất ấy ngày nay đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 6/5/2022)
VOV4.VN - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), đèo Pha Đin là một trong những trọng điểm giao thông bị thực dân Pháp đánh phá vô cùng ác liệt. Vượt lên từ những vết thương chiến tranh, vùng đất ấy ngày nay đã đổi thay với diện mạo đô thị ngày càng khang trang, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 6/5/2022)
VOV4.VN - Người Thái ở nhà sàn, sinh sống dọc theo các con suối, nguồn nước. Họ là những cư dân có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật tưới nước, đắp phai, đào mương, làm ruộng nước. Lúa nước chính là nguồn lương thực chủ đạo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2021)
VOV4.VN - Người Thái ở nhà sàn, sinh sống dọc theo các con suối, nguồn nước. Họ là những cư dân có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật tưới nước, đắp phai, đào mương, làm ruộng nước. Lúa nước chính là nguồn lương thực chủ đạo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2021)
VOV4.VN - Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ rộng hơn 7.000 m2, trưng bày hơn 1.000 hiện vật, ảnh, mô tả cụ thể diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ 56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt... (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 9/5/2021)
VOV4.VN - Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ rộng hơn 7.000 m2, trưng bày hơn 1.000 hiện vật, ảnh, mô tả cụ thể diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ 56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt... (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 9/5/2021)
VOV4.VN - 200 héc ta lúa bị thiệt hại trên 70%, không có khả năng khôi phục, do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại từ cuối tháng 12/2017-1/2018, tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Ngành nông nghiệp địa phương và người dân đang tập trung khôi phục những diện tích lúa bị chết này để đảm bảo khung lịch thời vụ.
VOV4.VN - 200 héc ta lúa bị thiệt hại trên 70%, không có khả năng khôi phục, do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại từ cuối tháng 12/2017-1/2018, tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Ngành nông nghiệp địa phương và người dân đang tập trung khôi phục những diện tích lúa bị chết này để đảm bảo khung lịch thời vụ.
VOV4.VN - Canh tác lúa nước là hoạt động sản xuất chủ yếu của người Thái đen ở Điện Biên. Từ xa xưa, bà con nơi đây đã tích lũy được nhiều tri trức quý trong việc trồng và chăm sóc lúa, góp phần tạo nên cánh đồng Mường Thanh, vựa lúa lớn nhất Tây Bắc.
VOV4.VN - Canh tác lúa nước là hoạt động sản xuất chủ yếu của người Thái đen ở Điện Biên. Từ xa xưa, bà con nơi đây đã tích lũy được nhiều tri trức quý trong việc trồng và chăm sóc lúa, góp phần tạo nên cánh đồng Mường Thanh, vựa lúa lớn nhất Tây Bắc.
VOV4.VN - Khi chưa có công trình Đại thủy nông Nậm Rốm, nguồn nước tưới cung cấp cho cả cánh đồng Mường Thanh chỉ nhờ vào nước trời, gieo cấy được khoảng 1.000 ha lúa mùa. Từ khi công trình thủy lợi lớn thứ 2 miền Bắc thời bấy giờ đi vào hoạt động, thì cánh đồng ở xứ Mường Then - Mường Trời mới có khả năng tự chủ nước tưới, nâng tổng diện tích gieo cấy lên gấp nhiều lần. Công trình này đã ghi dấu ấn lịch sử quan trọng của lực lượng Thanh niên xung phong tại vùng đất lịch sử Điện Biên và giờ đây vẫn là “mạch sống” giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với cánh đồng lớn nhất khu vực Tây Bắc này.
VOV4.VN - Khi chưa có công trình Đại thủy nông Nậm Rốm, nguồn nước tưới cung cấp cho cả cánh đồng Mường Thanh chỉ nhờ vào nước trời, gieo cấy được khoảng 1.000 ha lúa mùa. Từ khi công trình thủy lợi lớn thứ 2 miền Bắc thời bấy giờ đi vào hoạt động, thì cánh đồng ở xứ Mường Then - Mường Trời mới có khả năng tự chủ nước tưới, nâng tổng diện tích gieo cấy lên gấp nhiều lần. Công trình này đã ghi dấu ấn lịch sử quan trọng của lực lượng Thanh niên xung phong tại vùng đất lịch sử Điện Biên và giờ đây vẫn là “mạch sống” giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với cánh đồng lớn nhất khu vực Tây Bắc này.