VOV4.VOV.VN: Với vai trò được giao là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, và trẻ em”, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tuyên Quang đã tập trung chỉ đạo, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả. Nhờ vậy, đã góp phần tạo những chuyển biến căn bản trong việc xóa bỏ rào cản, định kiến giới, thực hiện hiệu quả bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngyà 9/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Với vai trò được giao là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, và trẻ em”, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tuyên Quang đã tập trung chỉ đạo, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả. Nhờ vậy, đã góp phần tạo những chuyển biến căn bản trong việc xóa bỏ rào cản, định kiến giới, thực hiện hiệu quả bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngyà 9/8/2024)
VOV4.VN – Tại Đăk Lăk, cau non được giá đã đội giá cau già-cau giống, kích thích phong trào trồng cau lan rộng trong toàn tỉnh. Điều đáng ngại là Đăk Lăk chưa có đánh giá chính thức nào về loại cây trồng này, để nông dân hoàn toàn bị động cuốn theo thị trường, đối mặt nhiều rủi ro.
VOV4.VN – Tại Đăk Lăk, cau non được giá đã đội giá cau già-cau giống, kích thích phong trào trồng cau lan rộng trong toàn tỉnh. Điều đáng ngại là Đăk Lăk chưa có đánh giá chính thức nào về loại cây trồng này, để nông dân hoàn toàn bị động cuốn theo thị trường, đối mặt nhiều rủi ro.
VOV4.VN - Dọc theo dòng sông Mã, thuộc địa phận huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ý, bên cạnh các cầu treo bắc qua sông, người dân sống hai bên bờ sông còn tự làm những cầu phao tạm để đi lại được nhanh chóng. Tuy nhiên, việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy hiểm.
VOV4.VN - Dọc theo dòng sông Mã, thuộc địa phận huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ý, bên cạnh các cầu treo bắc qua sông, người dân sống hai bên bờ sông còn tự làm những cầu phao tạm để đi lại được nhanh chóng. Tuy nhiên, việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy hiểm.
VOV4.VN – Bao năm qua, mỗi lần đến trường, các em học sinh bản Huổi Hạ, xã Na Sang, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) Huổi Hạ phải chui vào túi ni lông, nhờ người lớn kéo qua suối lũ. Nhưng giờ đây, những hình ảnh đó chỉ còn trong ký ức.
VOV4.VN – Bao năm qua, mỗi lần đến trường, các em học sinh bản Huổi Hạ, xã Na Sang, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) Huổi Hạ phải chui vào túi ni lông, nhờ người lớn kéo qua suối lũ. Nhưng giờ đây, những hình ảnh đó chỉ còn trong ký ức.
VOV4.VN - Hàng trăm người dân ở xóm Lao Mưng và làng Đắc Book phải vượt suối Đắc Pam ra nơi sản xuất và đến lớp đến trường đã gần chín năm qua. Đối diện với hiểm nguy rình rập khi vượt suối và chia cắt cô lập trong mùa mưa lũ, người dân ở đây mong lắm một cây cầu.
VOV4.VN - Hàng trăm người dân ở xóm Lao Mưng và làng Đắc Book phải vượt suối Đắc Pam ra nơi sản xuất và đến lớp đến trường đã gần chín năm qua. Đối diện với hiểm nguy rình rập khi vượt suối và chia cắt cô lập trong mùa mưa lũ, người dân ở đây mong lắm một cây cầu.
VOV4.VN - Một năm sau khi cầu Tà Lài ở ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, bị sập, việc đi lại của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Giao thương cách trở, đời sống sinh hoạt, học tập bị đảo lộn, dân ngóng một cây cầu. (Chương trình ngày 6/12/2017)
VOV4.VN - Một năm sau khi cầu Tà Lài ở ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, bị sập, việc đi lại của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Giao thương cách trở, đời sống sinh hoạt, học tập bị đảo lộn, dân ngóng một cây cầu. (Chương trình ngày 6/12/2017)
VOV4.VN - Sống trong vùng cô lập nên nhiều năm qua, các em học sinh tại thôn A Liêng phải băng sông Đakrông để đến trường học. Mỗi khi trời mưa lớn, nước sông dâng cao thì các em đành phải nghỉ học. Không chỉ học sinh mà người dân muốn vận chuyển hàng hóa, nông sản cũng buộc phải lội sông để sang bờ bên kia.
VOV4.VN - Sống trong vùng cô lập nên nhiều năm qua, các em học sinh tại thôn A Liêng phải băng sông Đakrông để đến trường học. Mỗi khi trời mưa lớn, nước sông dâng cao thì các em đành phải nghỉ học. Không chỉ học sinh mà người dân muốn vận chuyển hàng hóa, nông sản cũng buộc phải lội sông để sang bờ bên kia.
VOV4.VN - Nằm cách trung tâm xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, khoảng 1km, người dân bản Pom Sinh và một số bản lân cận vẫn hằng ngày liều mình đánh cược tính mạng với tử thần bằng cách căng dây thép, giữ mảng tre băng suối lũ Nậm Hua. Nhiều năm phải đi lại bằng cách này, hàng chục vụ tai nạn đã xảy ra, giờ đây hàng trăm hộ dân sinh sống tại đây mong mỏi có được một cây cầu.
VOV4.VN - Nằm cách trung tâm xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, khoảng 1km, người dân bản Pom Sinh và một số bản lân cận vẫn hằng ngày liều mình đánh cược tính mạng với tử thần bằng cách căng dây thép, giữ mảng tre băng suối lũ Nậm Hua. Nhiều năm phải đi lại bằng cách này, hàng chục vụ tai nạn đã xảy ra, giờ đây hàng trăm hộ dân sinh sống tại đây mong mỏi có được một cây cầu.
VOV4.VN - Tỉnh Sơn La hiện còn hơn 300 cầu treo cũ, xuống cấp. Những cây cầu treo mỏng manh bắc qua những dòng sông, dòng suối dài hàng trăm mét càng thêm lắt lẻo, đặc biệt là vào mùa mưa lũ.
VOV4.VN - Tỉnh Sơn La hiện còn hơn 300 cầu treo cũ, xuống cấp. Những cây cầu treo mỏng manh bắc qua những dòng sông, dòng suối dài hàng trăm mét càng thêm lắt lẻo, đặc biệt là vào mùa mưa lũ.
VOV4.VN - Tây Nguyên đã bước cao điểm mùa mưa, mực nước trên các sông suối bắt đầu dâng cao. Với người dân một số xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Gia Lai, việc đi lại qua các sông suối trở nên khó khăn hơn, nhất là khi phải đi qua những cầu treo tạm bợ, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
VOV4.VN - Tây Nguyên đã bước cao điểm mùa mưa, mực nước trên các sông suối bắt đầu dâng cao. Với người dân một số xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Gia Lai, việc đi lại qua các sông suối trở nên khó khăn hơn, nhất là khi phải đi qua những cầu treo tạm bợ, tiềm ẩn nhiều rủi ro.