VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ ra đồng với hàm ý cầu mưa thuận gió hòa, đón điều may mắn trong năm mới, mọi sự hanh thông. Và đây cũng là nghi thức kết thúc mọi hoạt động vui chơi Tết của bà con Pu Péo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ ra đồng với hàm ý cầu mưa thuận gió hòa, đón điều may mắn trong năm mới, mọi sự hanh thông. Và đây cũng là nghi thức kết thúc mọi hoạt động vui chơi Tết của bà con Pu Péo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồn Biên phòng Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai vừa ra mắt mô hình “Mẹ đỡ đầu” nhằm kết nối các nhà hảo tâm trong cả nước hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Đồn Biên phòng Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai vừa ra mắt mô hình “Mẹ đỡ đầu” nhằm kết nối các nhà hảo tâm trong cả nước hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Bahnar, rượu cần (hay rượu ghè) là một thức uống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân. Rượu cần còn là yếu tố quan trọng trong lễ cúng thần linh, là sợi dây kết nối tình đoàn kết của cả cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Bahnar, rượu cần (hay rượu ghè) là một thức uống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân. Rượu cần còn là yếu tố quan trọng trong lễ cúng thần linh, là sợi dây kết nối tình đoàn kết của cả cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Cơ Tu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú với hơn 10 lễ hội, đặc biệt là Lễ hội Tấc Ka Coong - Lễ hội cúng Thần Núi. Đây là Lễ hội để người Cơ tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản. Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái hiện lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Cơ Tu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú với hơn 10 lễ hội, đặc biệt là Lễ hội Tấc Ka Coong - Lễ hội cúng Thần Núi. Đây là Lễ hội để người Cơ tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản. Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái hiện lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Sáng nay 15/5, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức Lễ trao học bổng và phát động phong trào “Học không bao giờ cùng” năm 2024. Dự buổi Lễ có bà Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; lãnh đạo tỉnh và một số sở ban, ngành tỉnh Sơn La, cùng 182 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào “Học không bao giờ cùng” ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Sáng nay 15/5, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức Lễ trao học bổng và phát động phong trào “Học không bao giờ cùng” năm 2024. Dự buổi Lễ có bà Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; lãnh đạo tỉnh và một số sở ban, ngành tỉnh Sơn La, cùng 182 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào “Học không bao giờ cùng” ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, bà con các dân tộc Tây Nguyên lại tổ chức nghi lễ cầu mưa.
VOV4.VOV.VN - Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, bà con các dân tộc Tây Nguyên lại tổ chức nghi lễ cầu mưa.