VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.
VOV4.VOV.VN - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo. Đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo. Đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế.
VOV4.VOV.VN - Chùa Bái Đính, thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện gia Viễn, Ninh Bình là một quần thể chùa lớn gồm Bái Đính cổ tự và Bái Đính tân tự. Bái Đính tân tự được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Chùa Bái Đính, thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện gia Viễn, Ninh Bình là một quần thể chùa lớn gồm Bái Đính cổ tự và Bái Đính tân tự. Bái Đính tân tự được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Đón Tết Độc lập của đồng bào vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế luôn là sự kiện đặc biệt của bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy… Trong những ngôi nhà của đồng bào các dân tộc ở huyện vùng cao A Lưới, đều thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh với lòng tôn kính đặc biệt. Cứ vào dịp 2/9, bà con thành kính dâng nén hương tỏ lòng biết ơn Bác Hồ.
VOV4.VOV.VN: Đón Tết Độc lập của đồng bào vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế luôn là sự kiện đặc biệt của bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy… Trong những ngôi nhà của đồng bào các dân tộc ở huyện vùng cao A Lưới, đều thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh với lòng tôn kính đặc biệt. Cứ vào dịp 2/9, bà con thành kính dâng nén hương tỏ lòng biết ơn Bác Hồ.
VOV4.VOV.VN: Xuất khẩu lao động đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Xuất khẩu lao động đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Nằm ở phía bắc của quần thể di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An, Ninh Bình, chùa Bái Đính cổ là một hang động tự nhiên, ngự giữa núi non hùng vĩ, cảnh vật nên thơ. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 7/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Nằm ở phía bắc của quần thể di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An, Ninh Bình, chùa Bái Đính cổ là một hang động tự nhiên, ngự giữa núi non hùng vĩ, cảnh vật nên thơ. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 7/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, tuy nhiên nhiều diện tích là rừng gỗ nhỏ. Mấy năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người trồng rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, tuy nhiên nhiều diện tích là rừng gỗ nhỏ. Mấy năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người trồng rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.