VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN - Nay đã ngoài 60 nhưng hàng ngày nghệ nhân ưu tú A Biu vẫn cùng với các con cháu trong gia đình tổ chức chương trình ca hát, biểu diễn nhạc cụ dân tộc để phục vụ khách tham với mong muốn giới thiệu bản sắc văn hóa Ba Na đến du khách. Đồng thời, ông tổ chức các buổi truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho học sinh các trường tại địa phương, đó là cách thức mà ông chọn để có thể vừa lưu giữ, vừa truyền ngọn lửa yêu thích âm nhạc dân tộc, lan tỏa các giá trị văn hóa đến cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nay đã ngoài 60 nhưng hàng ngày nghệ nhân ưu tú A Biu vẫn cùng với các con cháu trong gia đình tổ chức chương trình ca hát, biểu diễn nhạc cụ dân tộc để phục vụ khách tham với mong muốn giới thiệu bản sắc văn hóa Ba Na đến du khách. Đồng thời, ông tổ chức các buổi truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho học sinh các trường tại địa phương, đó là cách thức mà ông chọn để có thể vừa lưu giữ, vừa truyền ngọn lửa yêu thích âm nhạc dân tộc, lan tỏa các giá trị văn hóa đến cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Cống sinh sống tập trung ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên. Họ thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến. Là một trong 16 dân tộc rất ít người, có dân số dưới 10.000 người, nhưng đời sống văn hóa của đồng bào Cống nơi đây phong phú với nhiều nét đẹp truyền thống. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Cống sinh sống tập trung ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên. Họ thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến. Là một trong 16 dân tộc rất ít người, có dân số dưới 10.000 người, nhưng đời sống văn hóa của đồng bào Cống nơi đây phong phú với nhiều nét đẹp truyền thống. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Đến với thôn Nà Riềng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn hôm nay, bạn sẽ cảm nhận được sự đổi thay rõ nét. Đóng góp vào sự thay đổi đó,là nỗ lực của đội ngũ Người có uy tín ở địa phương, tiêu biểu như ông Dương Công Chài.(Chương trình Đại gia đình ngày 28/7)
VOV4.VOV.VN - Đến với thôn Nà Riềng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn hôm nay, bạn sẽ cảm nhận được sự đổi thay rõ nét. Đóng góp vào sự thay đổi đó,là nỗ lực của đội ngũ Người có uy tín ở địa phương, tiêu biểu như ông Dương Công Chài.(Chương trình Đại gia đình ngày 28/7)
VOV4.VN - Từ lâu đời, người H’rê đã rất giỏi trong việc đắp bờ, ngăn đập, lấy nước làm ruộng trồng lúa ở những thửa ruộng bậc thang chân đồi và các thung lũng hẹp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2021)
VOV4.VN - Từ lâu đời, người H’rê đã rất giỏi trong việc đắp bờ, ngăn đập, lấy nước làm ruộng trồng lúa ở những thửa ruộng bậc thang chân đồi và các thung lũng hẹp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2021)
VOV4.VN - Những năm tham gia công tác hội, chị Phạm Thị Tuyết, sinh năm 1975, Chi hội trưởng Hội phụ nữ bản tái định cư Chiềng Yên, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La luôn nỗ lực đóng góp vào phong trào phụ nữ địa phương, giúp hội viên thoát nghèo, phát triển kinh tế, được chị em tin yêu.
VOV4.VN - Những năm tham gia công tác hội, chị Phạm Thị Tuyết, sinh năm 1975, Chi hội trưởng Hội phụ nữ bản tái định cư Chiềng Yên, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La luôn nỗ lực đóng góp vào phong trào phụ nữ địa phương, giúp hội viên thoát nghèo, phát triển kinh tế, được chị em tin yêu.
VOV4.VN - Cũng như nhiều tộc người trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Ê Đê đã tạo nên nhiều nhạc cụ gắn liền với núi rừng, với Tây Nguyên đại ngàn. Đó là đàn T’rưng, chiếc Tù và hay đàn Brố, chiếc kèn môi (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 7/2/2020)
VOV4.VN - Cũng như nhiều tộc người trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Ê Đê đã tạo nên nhiều nhạc cụ gắn liền với núi rừng, với Tây Nguyên đại ngàn. Đó là đàn T’rưng, chiếc Tù và hay đàn Brố, chiếc kèn môi (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 7/2/2020)
VOV4.VN - Các loại nhạc cụ của người Khơ Mú hầu hết được làm từ tre, nứa, với những âm sắc độc đáo, vừa thăm thẳm như rừng xanh vừa vui nhộn như chính tâm hồn của người Khơ Mú đôn hậu, thủy chung. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày15/12/2019)
VOV4.VN - Các loại nhạc cụ của người Khơ Mú hầu hết được làm từ tre, nứa, với những âm sắc độc đáo, vừa thăm thẳm như rừng xanh vừa vui nhộn như chính tâm hồn của người Khơ Mú đôn hậu, thủy chung. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày15/12/2019)
VOV4.VN - Người Pa-kô và người Giẻ Triêng ở khu vực Tây Nguyên rất yêu ca hát, nhảy múa. Họ còn biết chế tác ra những nhạc cụ độc đáo. (Chương trình ngày 13/7/2018)
VOV4.VN - Người Pa-kô và người Giẻ Triêng ở khu vực Tây Nguyên rất yêu ca hát, nhảy múa. Họ còn biết chế tác ra những nhạc cụ độc đáo. (Chương trình ngày 13/7/2018)