VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, bà con các dân tộc Tây Nguyên lại tổ chức nghi lễ cầu mưa.
VOV4.VOV.VN - Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, bà con các dân tộc Tây Nguyên lại tổ chức nghi lễ cầu mưa.
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Cứ độ cuối mùa khô, khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, đồng bào S'tiêng ở Bình Phước lại tổ chức lễ cầu mưa. Mục đích cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, nảy nở, cuộc sống buôn làng luôn ấm no, hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ cuối mùa khô, khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, đồng bào S'tiêng ở Bình Phước lại tổ chức lễ cầu mưa. Mục đích cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, nảy nở, cuộc sống buôn làng luôn ấm no, hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm vào tháng 3 âm lịch, đồng bào Lô Lô tại tỉnh Cao Bằng lại tất bật chuẩn bị các lễ vật như: rượu, thịt, bánh trái... để tiến hành lễ hội cầu mưa. Hai con vật không thể thiếu trong ngày này là con trâu và con chó. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm vào tháng 3 âm lịch, đồng bào Lô Lô tại tỉnh Cao Bằng lại tất bật chuẩn bị các lễ vật như: rượu, thịt, bánh trái... để tiến hành lễ hội cầu mưa. Hai con vật không thể thiếu trong ngày này là con trâu và con chó. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, xưa kia, người Khơ Mú có tập quán du canh, du cư. Họ chủ yếu trồng lúa nương theo cách chọc lỗ, tra hạt và dựa vào sản vật tự nhiên nên người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, xưa kia, người Khơ Mú có tập quán du canh, du cư. Họ chủ yếu trồng lúa nương theo cách chọc lỗ, tra hạt và dựa vào sản vật tự nhiên nên người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Dao ở nước ta có hệ thống các nghi lễ phong phú và đa dạng. Đây chính là môi trường hình thành, tồn tại những điệu múa, điệu nhảy và nhạc cụ truyền thống của đồng bào. Mỗi điệu múa, điệu nhảy thường miêu tả lịch sử thiên di, quá trình phát triển và mô phỏng cuộc sống lao động, sản xuất, sinh hoạt của người Dao. (Chương trình tìm hiểu 25/08/2023).
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Dao ở nước ta có hệ thống các nghi lễ phong phú và đa dạng. Đây chính là môi trường hình thành, tồn tại những điệu múa, điệu nhảy và nhạc cụ truyền thống của đồng bào. Mỗi điệu múa, điệu nhảy thường miêu tả lịch sử thiên di, quá trình phát triển và mô phỏng cuộc sống lao động, sản xuất, sinh hoạt của người Dao. (Chương trình tìm hiểu 25/08/2023).
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Chá mùn là một hoạt động văn hóa tín ngưỡng của người Thái Đen ở Lang Chánh, Thanh Hóa. Tháng 9, tháng 10 hàng năm bà con người Thái Đen nơi đây sẽ tổ chức lễ nghi thức này để cùng chung vui và giữ gìn phong tục đẹp trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Chá mùn là một hoạt động văn hóa tín ngưỡng của người Thái Đen ở Lang Chánh, Thanh Hóa. Tháng 9, tháng 10 hàng năm bà con người Thái Đen nơi đây sẽ tổ chức lễ nghi thức này để cùng chung vui và giữ gìn phong tục đẹp trong cộng đồng.