VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Trong một năm, người Ê Đê có nhiều nghi lễ về nông nghiệp độc đáo, liên quan đến chu kỳ nông lịch canh tác nương rẫy. Các lễ nghi chính là thái độ ứng xử đầy tôn trọng đối với các vị thần linh, làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Ê Đê. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong một năm, người Ê Đê có nhiều nghi lễ về nông nghiệp độc đáo, liên quan đến chu kỳ nông lịch canh tác nương rẫy. Các lễ nghi chính là thái độ ứng xử đầy tôn trọng đối với các vị thần linh, làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Ê Đê. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng 1 dương lịch, người Ba Na lại tưng bừng tổ chức Lễ hội đóng cửa kho trong sự tươi vui rộn ràng của tiếng cồng tiếng chiêng. Đây là nghi lễ khép lại năm cũ, đón chào một năm mới với bao điều ước nguyện về sự no đủ với mọi nhà và bình yên cho buôn làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/01/2023)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng 1 dương lịch, người Ba Na lại tưng bừng tổ chức Lễ hội đóng cửa kho trong sự tươi vui rộn ràng của tiếng cồng tiếng chiêng. Đây là nghi lễ khép lại năm cũ, đón chào một năm mới với bao điều ước nguyện về sự no đủ với mọi nhà và bình yên cho buôn làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/01/2023)
VOV4.VN - Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới giữa Việt Nam - Lào lần thứ III sẽ được tổ chức tại tỉnh Điện Biên từ 23-25/9.
VOV4.VN - Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới giữa Việt Nam - Lào lần thứ III sẽ được tổ chức tại tỉnh Điện Biên từ 23-25/9.
VOV4.VN - Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một, đó là cách làm của những người cao tuổi, già làng, nghệ nhân tâm huyết ở làng Kte-kchăng (xã Đak Song, huyện Kông Chro, Gia Lai) trong những năm qua.
VOV4.VN - Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một, đó là cách làm của những người cao tuổi, già làng, nghệ nhân tâm huyết ở làng Kte-kchăng (xã Đak Song, huyện Kông Chro, Gia Lai) trong những năm qua.
LTS- Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 - 2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
LTS- Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 - 2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
VOV4.VN - Khi đời sống và các phong tục tập quán dần thay đổi, các nghệ nhân người Êđê ở Đắk Lắk đã sáng tạo nên những âm điệu mới mẻ cho những bài diễn tấu chiêng quen thuộc, làm các tiết tấu chiêng trở nên hấp dẫn hơn, mang hơi thở cuộc sống đương đại nhiều hơn.
VOV4.VN - Khi đời sống và các phong tục tập quán dần thay đổi, các nghệ nhân người Êđê ở Đắk Lắk đã sáng tạo nên những âm điệu mới mẻ cho những bài diễn tấu chiêng quen thuộc, làm các tiết tấu chiêng trở nên hấp dẫn hơn, mang hơi thở cuộc sống đương đại nhiều hơn.
VOV4.VN - Ngành văn hoá và đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, trong đó quan trọng nhất là việc bảo tồn và truyền dạy cồng chiêng.
VOV4.VN - Ngành văn hoá và đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, trong đó quan trọng nhất là việc bảo tồn và truyền dạy cồng chiêng.
VOV4.VN – Nhiều đội chiêng trẻ được hình thành trong các buôn làng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ gìn nhịp chiêng của dân tộc – đó là kết quả từ các lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền dạy và nâng cao năng lực đánh cồng chiêng cho các nghệ nhân.
VOV4.VN – Nhiều đội chiêng trẻ được hình thành trong các buôn làng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ gìn nhịp chiêng của dân tộc – đó là kết quả từ các lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền dạy và nâng cao năng lực đánh cồng chiêng cho các nghệ nhân.
VOV4.VN - Là người Kinh và là con rể của người Êđê, ông đã tự bỏ tiền ra mời nghệ nhân về truyền dạy cho một số thanh thiếu niên, học sinh trong xã Cư Drăm học đánh chiêng tre và một số điệu múa của người Êđê ngay tại nhà mình, với mong muốn lưu giữ được những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Tây Nguyên.
VOV4.VN - Là người Kinh và là con rể của người Êđê, ông đã tự bỏ tiền ra mời nghệ nhân về truyền dạy cho một số thanh thiếu niên, học sinh trong xã Cư Drăm học đánh chiêng tre và một số điệu múa của người Êđê ngay tại nhà mình, với mong muốn lưu giữ được những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Tây Nguyên.