VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã được đơn vị quản lý và người dân địa phương chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách tham quan.
VOV4.VOV.VN - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã được đơn vị quản lý và người dân địa phương chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách tham quan.
VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN-Chị Chìu Thị Lan, người dân tộc Dao, ở xã Bắc Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị rối loạn thần kinh tự chủ, đang được điều trị tại Trung tâm cấp cứu Thần kinh (bệnh viện Bạch Mai) tại Hà Nội. Gia cảnh nghèo túng, giờ lại mắc bệnh, chồng và các con của chị Chìu Thị Lan đang vô cùng lo lắng, làm thế nào để cứu được vợ, được mẹ đây?! Chúng tôi rất mong được quý vị dành ít phút tìm hiểu về gia cảnh cũng như tình trạng bệnh của chị Chìu Thị Lan, để rồi chung tay làm phúc, cứu một người phụ nữ dân tộc Dao mới 40 tuổi này được trở về bên đàn con thân yêu đang ngóng mẹ từng ngày (Chương trình kết nối 54 ngày 16/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Chị Chìu Thị Lan, người dân tộc Dao, ở xã Bắc Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị rối loạn thần kinh tự chủ, đang được điều trị tại Trung tâm cấp cứu Thần kinh (bệnh viện Bạch Mai) tại Hà Nội. Gia cảnh nghèo túng, giờ lại mắc bệnh, chồng và các con của chị Chìu Thị Lan đang vô cùng lo lắng, làm thế nào để cứu được vợ, được mẹ đây?! Chúng tôi rất mong được quý vị dành ít phút tìm hiểu về gia cảnh cũng như tình trạng bệnh của chị Chìu Thị Lan, để rồi chung tay làm phúc, cứu một người phụ nữ dân tộc Dao mới 40 tuổi này được trở về bên đàn con thân yêu đang ngóng mẹ từng ngày (Chương trình kết nối 54 ngày 16/11/2024).
VOV4.VOV.VN - Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo điểm các mô hình, hoạt động Dự án 8 tại 8 tỉnh đại diện các vùng miền, gồm: Bắc Kạn, Thanh Hóa, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Phước, Sóc Trăng và tập trung nguồn lực triển khai toàn diện các mô hình, hoạt động của Dự án 8 tại địa bàn điểm. Sau 3 năm triển khai, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ thành lập và duy trì hiệu quả 6 tổ truyền thông cộng đồng, 2 địa chỉ tin cậy, 3 Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi"; thí điểm hỗ trợ 8 mô hình tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ ứng dụng công nghệ; cùng với đó là các hoạt động truyền thông, đối thoại chính sách…
VOV4.VOV.VN - Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo điểm các mô hình, hoạt động Dự án 8 tại 8 tỉnh đại diện các vùng miền, gồm: Bắc Kạn, Thanh Hóa, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Phước, Sóc Trăng và tập trung nguồn lực triển khai toàn diện các mô hình, hoạt động của Dự án 8 tại địa bàn điểm. Sau 3 năm triển khai, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ thành lập và duy trì hiệu quả 6 tổ truyền thông cộng đồng, 2 địa chỉ tin cậy, 3 Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi"; thí điểm hỗ trợ 8 mô hình tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ ứng dụng công nghệ; cùng với đó là các hoạt động truyền thông, đối thoại chính sách…
VOV4 - Dù còn không ít khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhưng chương trình hợp tác đào tạo cho lưu học sinh Lào đã, đang được tỉnh miền núi Lai Châu triển khai tích cực. Những thế hệ lưu học sinh Lào tại đây không chỉ được trang bị kỹ năng, kiến thức, mà còn trở thành cầu nối vững chắc cho tình đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa 2 dân tộc Việt Nam và Lào.
VOV4 - Dù còn không ít khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhưng chương trình hợp tác đào tạo cho lưu học sinh Lào đã, đang được tỉnh miền núi Lai Châu triển khai tích cực. Những thế hệ lưu học sinh Lào tại đây không chỉ được trang bị kỹ năng, kiến thức, mà còn trở thành cầu nối vững chắc cho tình đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa 2 dân tộc Việt Nam và Lào.
VOV4.VOV.VN-Người Dao Tiền ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có bộ trang phục khá đặc sắc, một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để họ làm nên một bộ trang phục đẹp; với sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2024)
VOV4.VOV.VN-Người Dao Tiền ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có bộ trang phục khá đặc sắc, một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để họ làm nên một bộ trang phục đẹp; với sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2024)
VOV4 - Bước vào mùa thu đông, những thửa ruộng bậc thang ở Bình Liêu (Quảng Ninh) nhuộm vàng sắc nắng, trong khi lau trắng bung nở khắp núi rừng biên cương.
VOV4 - Bước vào mùa thu đông, những thửa ruộng bậc thang ở Bình Liêu (Quảng Ninh) nhuộm vàng sắc nắng, trong khi lau trắng bung nở khắp núi rừng biên cương.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi với đại đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tăng cường đoàn kết và đồng thuận giữa các dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi với đại đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tăng cường đoàn kết và đồng thuận giữa các dân tộc.