VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.
VOV4.VOV.VN - Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.
VOV4.VOV.VN - Sau khi tin lời kẻ giả mạo công an, làm theo hướng dẫn đăng ký tài khoản định danh điện tử và tích hợp thông tin cá nhân, số tiền hơn 300 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng của một cô giáo mầm non ở Lai Châu không cánh mà bay.
VOV4.VOV.VN - Sau khi tin lời kẻ giả mạo công an, làm theo hướng dẫn đăng ký tài khoản định danh điện tử và tích hợp thông tin cá nhân, số tiền hơn 300 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng của một cô giáo mầm non ở Lai Châu không cánh mà bay.
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/6, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường năm 2024, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6). Ngày Môi trường thế giới năm nay có chủ đề "Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa" và Ngày Đại dương thế giới (8/6) với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương".
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/6, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường năm 2024, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6). Ngày Môi trường thế giới năm nay có chủ đề "Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa" và Ngày Đại dương thế giới (8/6) với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương".
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện công tác đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp, thời gian qua huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã tăng cường mở các lớp dạy nghề, mang lại những kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện công tác đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp, thời gian qua huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã tăng cường mở các lớp dạy nghề, mang lại những kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN -Sở hữu kho di sản thiên nhiên độc đáo và giàu có, vùng đất Phia Oắc – Phia Đén được ví như một báu vật mà trời đất ban tặng cho Cao Bằng. Ngoài thiên nhiên tươi đẹp, vùng đất này còn hiện hữu những dấu tích công trình do người Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ XX.
VOV4.VOV.VN -Sở hữu kho di sản thiên nhiên độc đáo và giàu có, vùng đất Phia Oắc – Phia Đén được ví như một báu vật mà trời đất ban tặng cho Cao Bằng. Ngoài thiên nhiên tươi đẹp, vùng đất này còn hiện hữu những dấu tích công trình do người Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ XX.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.