VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4.VOV.VN: Ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La đang quyết tâm thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
VOV4.VOV.VN: Ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La đang quyết tâm thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
VOV4.VN - Ch’Ơm là một trong những xã vùng cao đặc biệt khó khăn ở huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, giáp Lào. Người dân nơi đây hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số; thôn bản xa trung tâm xã nên từ lớp 4 học sinh phải xa nhà. Các em còn nhỏ, chưa tự chăm sóc bản thân, vậy là giáo viên vừa giảng dạy, vừa làm cha mẹ, anh chị của các em.
VOV4.VN - Ch’Ơm là một trong những xã vùng cao đặc biệt khó khăn ở huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, giáp Lào. Người dân nơi đây hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số; thôn bản xa trung tâm xã nên từ lớp 4 học sinh phải xa nhà. Các em còn nhỏ, chưa tự chăm sóc bản thân, vậy là giáo viên vừa giảng dạy, vừa làm cha mẹ, anh chị của các em.
VOV4.VN - Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ là một giải pháp để cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần bảo tồn phát huy, phát triển ngôn ngữ văn hóa các dân tộc. (Chương trình ngày 16/1/2018)
VOV4.VN - Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ là một giải pháp để cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần bảo tồn phát huy, phát triển ngôn ngữ văn hóa các dân tộc. (Chương trình ngày 16/1/2018)
VOV4.VN - Ngày 5/1/2018, tại Hà Nội, trước sự chứng kiến của lãnh đạo hai cơ quan, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến và Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Phùng Xuân Nhạ đã cùng ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2018 – 2021.
VOV4.VN - Ngày 5/1/2018, tại Hà Nội, trước sự chứng kiến của lãnh đạo hai cơ quan, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến và Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Phùng Xuân Nhạ đã cùng ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2018 – 2021.
VOV4.VN - Năm 2018 là năm thứ 5 ngành giáo dục thực hiện nghị quyết của 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện nhu cầu đào tạo. Trong đó, tập trung vào đội ngũ cán bộ giáo viên. Tuy vậy, muốn đổi mới về chất cho đội ngũ này, trước hết phải giúp họ điều kiện sống ổn định để yên tâm công tác.(Chương trình ngày 2/1/20178)
VOV4.VN - Năm 2018 là năm thứ 5 ngành giáo dục thực hiện nghị quyết của 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện nhu cầu đào tạo. Trong đó, tập trung vào đội ngũ cán bộ giáo viên. Tuy vậy, muốn đổi mới về chất cho đội ngũ này, trước hết phải giúp họ điều kiện sống ổn định để yên tâm công tác.(Chương trình ngày 2/1/20178)
VOV4.VN - Hàng trăm phòng học bỏ hoang, gây lãng phí, có một phần nguyên nhân từ bất cập trong việc khảo sát, đầu tư. Đó là thực tế vừa được Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai nêu trong báo cáo khảo sát công tác quản lý, sử dụng hệ thống phòng học trên địa bàn.
VOV4.VN - Hàng trăm phòng học bỏ hoang, gây lãng phí, có một phần nguyên nhân từ bất cập trong việc khảo sát, đầu tư. Đó là thực tế vừa được Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai nêu trong báo cáo khảo sát công tác quản lý, sử dụng hệ thống phòng học trên địa bàn.
VOV4.VN - “Từ ngày quen với bục giảng đến nay, tôi luôn cảm thấy hạnh phúc vì mình đã chọn nghề và nghề đã chọn mình” - Đó là chia sẻ của cô giáo người Chăm Tài Nhất Chuyên, dạy môn Sinh học, Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Ninh Thuận.
VOV4.VN - “Từ ngày quen với bục giảng đến nay, tôi luôn cảm thấy hạnh phúc vì mình đã chọn nghề và nghề đã chọn mình” - Đó là chia sẻ của cô giáo người Chăm Tài Nhất Chuyên, dạy môn Sinh học, Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Ninh Thuận.
VOV4.VN - Chắc hẳn ai đã một lần lên với vùng cao đều biết đến sự hi sinh thầm lặng của những thầy cô làm nhiệm vụ gieo chữ nơi đây. Nhưng chỉ là đến và đi, còn người ở lại lâu dài mới thấm hết sự khó khăn cực nhọc. Chính sách nào đủ cho họ tận tâm gắn bó với các em học sinh dân tộc thiểu số? (Chương trình ngày 20/11/2017)
VOV4.VN - Chắc hẳn ai đã một lần lên với vùng cao đều biết đến sự hi sinh thầm lặng của những thầy cô làm nhiệm vụ gieo chữ nơi đây. Nhưng chỉ là đến và đi, còn người ở lại lâu dài mới thấm hết sự khó khăn cực nhọc. Chính sách nào đủ cho họ tận tâm gắn bó với các em học sinh dân tộc thiểu số? (Chương trình ngày 20/11/2017)
VOV4.VN - Tại điểm trường xa nhất ở thôn Lùng Vùi, thuộc Trường mầm non xã Tả Ngải Chồ, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có hai cô giáo trẻ nhiệt huyết với nghề, ngày ngày chăm lo cho thế hệ tương lai nơi biên cương của Tổ quốc.
VOV4.VN - Tại điểm trường xa nhất ở thôn Lùng Vùi, thuộc Trường mầm non xã Tả Ngải Chồ, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có hai cô giáo trẻ nhiệt huyết với nghề, ngày ngày chăm lo cho thế hệ tương lai nơi biên cương của Tổ quốc.