VOV4 - Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
VOV4 - Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức họp báo thông tin về Tuần lễ Hoa Dã Quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024, diễn ra từ ngày 6/11 đến 12/11. Đây là sự kiện văn hóa và du lịch nổi bật, nhằm quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, con người cùng bản sắc văn hóa địa phương, đồng thời thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tại Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức họp báo thông tin về Tuần lễ Hoa Dã Quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024, diễn ra từ ngày 6/11 đến 12/11. Đây là sự kiện văn hóa và du lịch nổi bật, nhằm quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, con người cùng bản sắc văn hóa địa phương, đồng thời thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tại Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 tháng 10/2024. Với sự tham gia của 1400 đại biểu, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X là diễn đàn để các đại biểu, các thành phần dân tộc nói lên được những tâm tư nguyện vọng của mình cùng với đó tiếp tục thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình với xã hội của những con người làm công tác mặt trận, ở các lĩnh vực khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 tháng 10/2024. Với sự tham gia của 1400 đại biểu, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X là diễn đàn để các đại biểu, các thành phần dân tộc nói lên được những tâm tư nguyện vọng của mình cùng với đó tiếp tục thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình với xã hội của những con người làm công tác mặt trận, ở các lĩnh vực khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, một lớp dạy tin học miễn phí đã được mở tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Lớp học này đang mang lại nhiều cơ hội tiếp cận kiến thức số cho người dân. Đó là Lớp "Tin học Văn phòng miễn phí toàn phần" do Trung tâm học tập cộng đồng phường Chi Lăng, thành phố Pleiku phối hợp với Trường THPT Chi Lăng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, một lớp dạy tin học miễn phí đã được mở tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Lớp học này đang mang lại nhiều cơ hội tiếp cận kiến thức số cho người dân. Đó là Lớp "Tin học Văn phòng miễn phí toàn phần" do Trung tâm học tập cộng đồng phường Chi Lăng, thành phố Pleiku phối hợp với Trường THPT Chi Lăng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Chiều 9/10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học "Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai". Hội thảo nhằm cung cấp các luận cứ khoa học, hỗ trợ tư vấn và định hướng chính sách cho Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Chiều 9/10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học "Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai". Hội thảo nhằm cung cấp các luận cứ khoa học, hỗ trợ tư vấn và định hướng chính sách cho Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên.