VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, thánh đường Mubarak là một trong những thánh đường lâu đời nhất của người Chăm nơi đây. Năm 1986, công trình đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, thánh đường Mubarak là một trong những thánh đường lâu đời nhất của người Chăm nơi đây. Năm 1986, công trình đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống. Họ là cộng đồng người Chăm theo đạo hồi, còn lưu giữ khá nhiều nét văn hóa độc đáo trong đời sống vật chất lẫn tinh thần. Điển hình là những ngôi nhà Chăm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống. Họ là cộng đồng người Chăm theo đạo hồi, còn lưu giữ khá nhiều nét văn hóa độc đáo trong đời sống vật chất lẫn tinh thần. Điển hình là những ngôi nhà Chăm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống tập trung ở các huyện: Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn, thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai. Họ thường sống thành từng bản làng, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, dọc dòng sông, con suối để thuận tiện canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá. Từ bao đời nay, ngôi nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như tín ngưỡng của người Giáy. (Chương trình tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 15/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống tập trung ở các huyện: Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn, thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai. Họ thường sống thành từng bản làng, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, dọc dòng sông, con suối để thuận tiện canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá. Từ bao đời nay, ngôi nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như tín ngưỡng của người Giáy. (Chương trình tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 15/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, kiến trúc nhà truyền thống của người Mông Hoa sinh sống ở Mù Cang Chải, Yên Bái được bảo tồn gần như nguyên vẹn và rất thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, kiến trúc nhà truyền thống của người Mông Hoa sinh sống ở Mù Cang Chải, Yên Bái được bảo tồn gần như nguyên vẹn và rất thu hút khách du lịch.
LTS - Để có ngôi nhà sàn vững trãi che nắng, che mưa giúp người dân Tày bao đời sinh sống bình yên trên bản làng đều nhờ những ông thợ mộc khéo tay, lành nghề.
LTS - Để có ngôi nhà sàn vững trãi che nắng, che mưa giúp người dân Tày bao đời sinh sống bình yên trên bản làng đều nhờ những ông thợ mộc khéo tay, lành nghề.
VOV4.VN - Người Xa Phó tổ chức Lễ ăn cơm mới vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 âm lịch khi các cánh đồng, nương lúa đã ngả màu vàng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2021)
VOV4.VN - Người Xa Phó tổ chức Lễ ăn cơm mới vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 âm lịch khi các cánh đồng, nương lúa đã ngả màu vàng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2021)
VOV4.VN- Người Xa Phó di cư từ Lào Cai xuống Yên Bái và định cư cách đây khoảng 300 năm ở huyện Văn Yên. Do sống tập trung thành từng thôn bản các phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của người Xa Phó luôn được bà con trân trọng, giữ gìn, nhất là tiếng mẹ đẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/8/2021)
VOV4.VN- Người Xa Phó di cư từ Lào Cai xuống Yên Bái và định cư cách đây khoảng 300 năm ở huyện Văn Yên. Do sống tập trung thành từng thôn bản các phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của người Xa Phó luôn được bà con trân trọng, giữ gìn, nhất là tiếng mẹ đẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/8/2021)
VOV4.VN - Ở ĐBSCL, bao đời nay, người Hoa sinh sống chan hòa với các dân tộc anh em như Kinh, Khơ Me. Dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng họ luôn giữ được bản sắc văn hóa. Kiến An Cung là minh chức về văn hóa tâm linh của họ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 16/8/2020)
VOV4.VN - Ở ĐBSCL, bao đời nay, người Hoa sinh sống chan hòa với các dân tộc anh em như Kinh, Khơ Me. Dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng họ luôn giữ được bản sắc văn hóa. Kiến An Cung là minh chức về văn hóa tâm linh của họ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 16/8/2020)
VOV4.VN - Sống giữa miền núi cao, từ xa xưa, người Thái sáng tạo kiểu kiến trúc nhà sàn vừa thoáng mát vừa chịu được những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên. Những ngôi nhà sàn truyền thống ra đời gắn bó với đời sống đồng bào hàng nghìn năm, giúp họ tồn tại, phát triển. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 5/6/2020)
VOV4.VN - Sống giữa miền núi cao, từ xa xưa, người Thái sáng tạo kiểu kiến trúc nhà sàn vừa thoáng mát vừa chịu được những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên. Những ngôi nhà sàn truyền thống ra đời gắn bó với đời sống đồng bào hàng nghìn năm, giúp họ tồn tại, phát triển. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 5/6/2020)
VOV4.VN - Người Mông ở Si Ma Cai không ngừng sáng tạo, cải tiến ngôi nhà của mình phù hợp với điều kiện tự nhiên, thuận tiện cho cuộc sống sinh hoạt. Nhà trình tường đất là truyền thống của bà con người Mông nơi đây. (Chương trình ngày 21/9/2018)
VOV4.VN - Người Mông ở Si Ma Cai không ngừng sáng tạo, cải tiến ngôi nhà của mình phù hợp với điều kiện tự nhiên, thuận tiện cho cuộc sống sinh hoạt. Nhà trình tường đất là truyền thống của bà con người Mông nơi đây. (Chương trình ngày 21/9/2018)