VOV4.VOV.VN - Đề phòng nguy cơ sạt lở đất trong mưa lớn, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình đã di dời khẩn cấp 38 hộ dân với hơn 140 người tại núi Cây Sường đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Đề phòng nguy cơ sạt lở đất trong mưa lớn, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình đã di dời khẩn cấp 38 hộ dân với hơn 140 người tại núi Cây Sường đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Sau những đợt mưa lớn vừa qua, khu vực núi Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế xuất hiện những vết sạt trượt mới. Đây là khu vực nguy hiểm có những hộ dân bị ảnh hưởng sạt lở đất buộc phải di dời, tái định cư trong thời gian tới.
VOV4.VOV.VN - Sau những đợt mưa lớn vừa qua, khu vực núi Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế xuất hiện những vết sạt trượt mới. Đây là khu vực nguy hiểm có những hộ dân bị ảnh hưởng sạt lở đất buộc phải di dời, tái định cư trong thời gian tới.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Sau đợt mưa lớn vừa qua đã xuất hiện vết nứt rộng khoảng 50cm, chiều dài 100m gần Trung tâm du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng. Tại vị trí này, một khối đá khoảng 300 tấn có nguy cơ sạt lở rất cao.
VOV4.VOV.VN - Sau đợt mưa lớn vừa qua đã xuất hiện vết nứt rộng khoảng 50cm, chiều dài 100m gần Trung tâm du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng. Tại vị trí này, một khối đá khoảng 300 tấn có nguy cơ sạt lở rất cao.
VOV4.VOV.VN: Mấy ngày qua, trên địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có mưa. Núi Mang Kà Muồng, ở thôn Nước Tang, xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà xuất hiện vết nứt rộng và kéo dài hàng chục mét, nguy cơ sạt lở. Núi nứt kéo theo hàng chục ngàn mét khối đất đá xảy ra bất cứ lúc nào. Hàng chục hộ dân tại đây luôn sống trong cảnh lo lắng bất an.
VOV4.VOV.VN: Mấy ngày qua, trên địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có mưa. Núi Mang Kà Muồng, ở thôn Nước Tang, xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà xuất hiện vết nứt rộng và kéo dài hàng chục mét, nguy cơ sạt lở. Núi nứt kéo theo hàng chục ngàn mét khối đất đá xảy ra bất cứ lúc nào. Hàng chục hộ dân tại đây luôn sống trong cảnh lo lắng bất an.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, ở miền núi tỉnh Quảng Trị có nhiều khu vực nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét. Người dân sống dưới chân núi nơm nớp lo sợ sạt trượt đất, lở núi mỗi khi mưa lớn. Chính quyền nơi đây chủ động cảnh báo và xây dựng phương án di chuyển người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm mỗi khi xảy ra mưa bão.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, ở miền núi tỉnh Quảng Trị có nhiều khu vực nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét. Người dân sống dưới chân núi nơm nớp lo sợ sạt trượt đất, lở núi mỗi khi mưa lớn. Chính quyền nơi đây chủ động cảnh báo và xây dựng phương án di chuyển người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm mỗi khi xảy ra mưa bão.
VOV4.VOV.VN: Ứng phó với mưa lũ những ngày vừa qua, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã di dời hơn 2.000 người dân vùng sạt lở, ngập lụt đến nơi an toàn. Huyện cũng đề nghị ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu vực sạt lở núi Cây Sường, thị trấn Quy Đạt, nơi đang bị sạt lở nghiêm trọng đe dọa tính mạng của 200 người.
VOV4.VOV.VN: Ứng phó với mưa lũ những ngày vừa qua, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã di dời hơn 2.000 người dân vùng sạt lở, ngập lụt đến nơi an toàn. Huyện cũng đề nghị ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu vực sạt lở núi Cây Sường, thị trấn Quy Đạt, nơi đang bị sạt lở nghiêm trọng đe dọa tính mạng của 200 người.
VOV4.VOV.VN: Ông Nguyễn Duy Hòa, Bí thư Huyện ủy Bắc Hà, tỉnh Lào Cai cho biết, khoảng gần 14h chiều 10/9 đã xảy ra sạt lở núi tại thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc, vùi lấp 8 ngôi nhà.
VOV4.VOV.VN: Ông Nguyễn Duy Hòa, Bí thư Huyện ủy Bắc Hà, tỉnh Lào Cai cho biết, khoảng gần 14h chiều 10/9 đã xảy ra sạt lở núi tại thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc, vùi lấp 8 ngôi nhà.
VOV4.VOV.VN: Trong điều kiện mùa mưa bão cận kề, dự báo diễn biến phức tạp, Dự án kè chống sạt lở đồi núi thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vẫn đang trong tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” vì thiếu vốn. Hàng trăm hộ dân sống dưới chân núi Cây Sường ở thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nơm nớp lo sợ lở núi, lấp nhà trong mùa mưa tới.
VOV4.VOV.VN: Trong điều kiện mùa mưa bão cận kề, dự báo diễn biến phức tạp, Dự án kè chống sạt lở đồi núi thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vẫn đang trong tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” vì thiếu vốn. Hàng trăm hộ dân sống dưới chân núi Cây Sường ở thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nơm nớp lo sợ lở núi, lấp nhà trong mùa mưa tới.
VOV4.VOV.VN - Khu tái định cư Ra Ly -Rào, ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được xây dựng vào đầu năm 2021 với tổng kinh phí hơn 6,5 tỉ đồng nhằm di dời khẩn cấp 45 hộ dân Vân Kiều ở vùng sạt lở dưới chân núi Tà Bang đến định cư. Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 hộ dân đến đây sinh sống, số hộ còn lại đến rồi về làng cũ, dẫn đến tình trạng nhà cửa và trường học bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN - Khu tái định cư Ra Ly -Rào, ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được xây dựng vào đầu năm 2021 với tổng kinh phí hơn 6,5 tỉ đồng nhằm di dời khẩn cấp 45 hộ dân Vân Kiều ở vùng sạt lở dưới chân núi Tà Bang đến định cư. Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 hộ dân đến đây sinh sống, số hộ còn lại đến rồi về làng cũ, dẫn đến tình trạng nhà cửa và trường học bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.