VOV4.VN - Từ đầu năm đến nay, tình trạng thiếu hụt lao động có tay nghề ở các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk rất phổ biến. Nhiều đơn vị chỉ có vài trăm lao động, trong khi nhu cầu thực tế để đáp ứng công việc lên đến cả ngàn lao động.
VOV4.VN - Từ đầu năm đến nay, tình trạng thiếu hụt lao động có tay nghề ở các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk rất phổ biến. Nhiều đơn vị chỉ có vài trăm lao động, trong khi nhu cầu thực tế để đáp ứng công việc lên đến cả ngàn lao động.
LTS- Đóng chân trên địa bàn xã Bàu Trâm, TP. Long Khánh (Đồng Nai), là nơi cư ngụ của đồng bào dân tộc Chơ Ro, Công ty TNHH MTV Liên Khanh do anh Nguyễn Công Thụy làm chủ đã góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
LTS- Đóng chân trên địa bàn xã Bàu Trâm, TP. Long Khánh (Đồng Nai), là nơi cư ngụ của đồng bào dân tộc Chơ Ro, Công ty TNHH MTV Liên Khanh do anh Nguyễn Công Thụy làm chủ đã góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
VOV4.VN - Kết nối, tư vấn, giới thiệu để tạo việc làm, giúp người lao động bị ảnh hưởng dịch Covid19 có cuộc sống ổn định, đang là một nhiệm vụ quan trọng được cấp uỷ, chính quyền tất cả các địa phương miền núi, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số quan tâm. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 4/3/2022)
VOV4.VN - Kết nối, tư vấn, giới thiệu để tạo việc làm, giúp người lao động bị ảnh hưởng dịch Covid19 có cuộc sống ổn định, đang là một nhiệm vụ quan trọng được cấp uỷ, chính quyền tất cả các địa phương miền núi, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số quan tâm. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 4/3/2022)
VOV4.VN - Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Trong đó, có việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề, gắn dạy nghề với giải quyết việc làm. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/2/2022)
VOV4.VN - Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Trong đó, có việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề, gắn dạy nghề với giải quyết việc làm. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/2/2022)
VOV4.VN - “Người khuyết tật (NKT) hoàn toàn có thể tham gia một cách chủ động và toàn diện vào phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH)” là kết quả đã được minh chứng của dự án “Thúc đẩy phát triển hòa nhập của người khuyết tật và xây dựng cộng đồng thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu tại Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” sau hơn 4 năm thực hiện. Hội thảo được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của lãnh đạo Bộ Lao động thương binh và xã hội cùng tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam.
VOV4.VN - “Người khuyết tật (NKT) hoàn toàn có thể tham gia một cách chủ động và toàn diện vào phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH)” là kết quả đã được minh chứng của dự án “Thúc đẩy phát triển hòa nhập của người khuyết tật và xây dựng cộng đồng thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu tại Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” sau hơn 4 năm thực hiện. Hội thảo được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của lãnh đạo Bộ Lao động thương binh và xã hội cùng tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam.
VOV4.VN - Trong các đợt bùng phát dịch vừa qua, tỉnh Bắc Kạn có hàng nghìn người về từ các vùng có dịch. Tuy nhiên, hầu hết số lao động này đã quay trở lại làm việc tại các khu, cụm công nghiệp trong và ngoài tỉnh.
VOV4.VN - Trong các đợt bùng phát dịch vừa qua, tỉnh Bắc Kạn có hàng nghìn người về từ các vùng có dịch. Tuy nhiên, hầu hết số lao động này đã quay trở lại làm việc tại các khu, cụm công nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Từ khi đợt dịch lần 4 bùng phát tới nay, có khoảng 20.000 người lao động từ các tỉnh phía Nam trở về quê ở Gia Lai tránh dịch, đa số là đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo, do đó việc hỗ trợ, tư vấn đào tạo nghề, giới thiệu việc làm gặp nhiều khó khăn. Chính quyền địa phương khuyến cáo bà con không nên bán hoặc cho thuê đất, phải giữ lại để trồng hoa màu, chăn nuôi, ổn định cuộc sống.
Từ khi đợt dịch lần 4 bùng phát tới nay, có khoảng 20.000 người lao động từ các tỉnh phía Nam trở về quê ở Gia Lai tránh dịch, đa số là đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo, do đó việc hỗ trợ, tư vấn đào tạo nghề, giới thiệu việc làm gặp nhiều khó khăn. Chính quyền địa phương khuyến cáo bà con không nên bán hoặc cho thuê đất, phải giữ lại để trồng hoa màu, chăn nuôi, ổn định cuộc sống.
VOV4.VN - Huyện Krông Buk (Đắk Lắk) đang xây dựng phương án phù hợp để giải quyết việc làm và sinh kế lâu dài nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho hàng nghìn công dân trở về từ các tỉnh phía nam.
VOV4.VN - Huyện Krông Buk (Đắk Lắk) đang xây dựng phương án phù hợp để giải quyết việc làm và sinh kế lâu dài nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho hàng nghìn công dân trở về từ các tỉnh phía nam.
VOV4.VN - Lao động trở về quê tránh dịch, ngoài nguy cơ liên quan đến lây lan dịch bệnh thì điều đáng lo ngại nhất thời điểm này là tình trạng thiếu lao động ở các nhà máy, khu công nghiệp. Trong khi tình trạng thừa lao động lại đang diễn ra ở nhiều vùng nông thôn miền núi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 25/10/2021)
VOV4.VN - Lao động trở về quê tránh dịch, ngoài nguy cơ liên quan đến lây lan dịch bệnh thì điều đáng lo ngại nhất thời điểm này là tình trạng thiếu lao động ở các nhà máy, khu công nghiệp. Trong khi tình trạng thừa lao động lại đang diễn ra ở nhiều vùng nông thôn miền núi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 25/10/2021)
VOV4.VN - Sau nhiều tháng thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19, đến nay, nhiều đơn vị, doanh nghiệp ở Đắk Lắk đang lên kế hoạch tuyển dụng lao động để chuẩn bị tái sản xuất. Nhu cầu tìm kiếm việc làm của người lao động sau dịch cũng đang tăng cao.
VOV4.VN - Sau nhiều tháng thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19, đến nay, nhiều đơn vị, doanh nghiệp ở Đắk Lắk đang lên kế hoạch tuyển dụng lao động để chuẩn bị tái sản xuất. Nhu cầu tìm kiếm việc làm của người lao động sau dịch cũng đang tăng cao.