VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Dự kiến đến cuối năm 2024, Sóc Trăng có 75/80 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 104% so với chỉ tiêu Nghị quyết Tỉnh uỷ đề ra đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Dự kiến đến cuối năm 2024, Sóc Trăng có 75/80 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 104% so với chỉ tiêu Nghị quyết Tỉnh uỷ đề ra đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Nhờ áp dụng chuyển đổi số trong phát triển mô hình vườn, ao, chuồng, thanh niên ở Phù Yên, tỉnh Sơn La đã có thu nhập gần 100 triệu đồng mỗi tháng, trở thành điểm sáng trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế của thanh niên Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Nhờ áp dụng chuyển đổi số trong phát triển mô hình vườn, ao, chuồng, thanh niên ở Phù Yên, tỉnh Sơn La đã có thu nhập gần 100 triệu đồng mỗi tháng, trở thành điểm sáng trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế của thanh niên Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn 650 tỷ đồng của Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã tập trung xây dựng nhiều công trình hạ tầng thiết yếu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng miền núi, góp phần nâng cao đời sống người dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua hàng năm.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn 650 tỷ đồng của Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã tập trung xây dựng nhiều công trình hạ tầng thiết yếu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng miền núi, góp phần nâng cao đời sống người dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua hàng năm.
VOV4.VOV.VN: Ngày 6/9, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh ở khu vực nông thôn”.
VOV4.VOV.VN: Ngày 6/9, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh ở khu vực nông thôn”.
VOV4.VOV.VN: Hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh 2024 lần đầu tiên có thêm hoạt động quảng bá, bán hàng trực tuyến trên nền tảng số (livestream), thu hút đông đảo người mua sắm trực tiếp và trực tuyến ngay trong ngày đầu tiên khai mạc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nghiêm Xuân Cường đã cùng tham gia livestream.
VOV4.VOV.VN: Hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh 2024 lần đầu tiên có thêm hoạt động quảng bá, bán hàng trực tuyến trên nền tảng số (livestream), thu hút đông đảo người mua sắm trực tiếp và trực tuyến ngay trong ngày đầu tiên khai mạc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nghiêm Xuân Cường đã cùng tham gia livestream.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam là địa phương có điều kiện giao thông khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện canh tác bất lợi. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn của huyện Nam Giang và các huyện miền núi từng bước thay đổi tích cực, kinh tế – xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam là địa phương có điều kiện giao thông khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện canh tác bất lợi. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn của huyện Nam Giang và các huyện miền núi từng bước thay đổi tích cực, kinh tế – xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.