VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Từ 2/7, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh bắt đầu triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Từ 2/7, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh bắt đầu triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, hai huyện miền núi biên giới Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) và Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã chú trọng đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường giao thông, thủy lợi để phục vụ sản xuất, giao lưu hàng hóa của đồng bào các dân tộc. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, hai huyện miền núi biên giới Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) và Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã chú trọng đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường giao thông, thủy lợi để phục vụ sản xuất, giao lưu hàng hóa của đồng bào các dân tộc. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã tập trung nguồn lực và vận động người dân hiến đất để triển khai các dự án giao thông. Đây cũng là huyện đầu tiên của Gia Lai đưa việc vận động hiến đất làm đường vào nghị quyết của Huyện uỷ và thành lập các ban chỉ đạo riêng về hiến đất làm đường. Từ sự thống nhất của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng, đồng thuận từ nhân dân, nhiều con đường liên thôn, liên xã đã được hoàn thiện, giúp nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã tập trung nguồn lực và vận động người dân hiến đất để triển khai các dự án giao thông. Đây cũng là huyện đầu tiên của Gia Lai đưa việc vận động hiến đất làm đường vào nghị quyết của Huyện uỷ và thành lập các ban chỉ đạo riêng về hiến đất làm đường. Từ sự thống nhất của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng, đồng thuận từ nhân dân, nhiều con đường liên thôn, liên xã đã được hoàn thiện, giúp nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
VOV4.VOV.VN - Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có trên 28% đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác chăm lo cho đời sống đồng bào là nhiệm vụ quan trọng, song hành cùng phát triển kinh tế, những năm qua, chính quyền huyện Long Phú đã triển khai kịp thời các chính sách dân tộc, từng bước giảm hộ nghèo dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có trên 28% đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác chăm lo cho đời sống đồng bào là nhiệm vụ quan trọng, song hành cùng phát triển kinh tế, những năm qua, chính quyền huyện Long Phú đã triển khai kịp thời các chính sách dân tộc, từng bước giảm hộ nghèo dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
VOV4.VOV.VN - Theo Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện có hơn 4.800 hecta cà phê bị nhiễm bệnh rệp sáp, trong đó nhiều diện tích bị nhiễm nặng, khó phục hồi. Tình trạng rệp sáp gây hại đang khiến người trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai lo lắng.
VOV4.VOV.VN - Theo Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện có hơn 4.800 hecta cà phê bị nhiễm bệnh rệp sáp, trong đó nhiều diện tích bị nhiễm nặng, khó phục hồi. Tình trạng rệp sáp gây hại đang khiến người trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai lo lắng.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đang tập trung thực các Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Địa phương ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, giúp người dân miền núi thuận tiện đi lại, buôn bán nông sản, nâng cao đời sống.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đang tập trung thực các Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Địa phương ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, giúp người dân miền núi thuận tiện đi lại, buôn bán nông sản, nâng cao đời sống.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn quỹ hỗ trợ nông dân đã tạo điều kiện giúp các hội viên ở Yên Bái mở rộng quy mô, xây dựng các mô hình kinh tế theo hướng liên doanh, liên kết, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi. Từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 16/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn quỹ hỗ trợ nông dân đã tạo điều kiện giúp các hội viên ở Yên Bái mở rộng quy mô, xây dựng các mô hình kinh tế theo hướng liên doanh, liên kết, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi. Từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 16/5/2024)