VOV4 - Sự đổi thay đang hiện diện ở làng gốm truyền thống của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận. Kết quả này có được là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và sự nỗ lực cố gắng của những nghệ nhân làng nghề, trong đó có nghệ nhân Lương Thị Hòa, ở thôn Bình Tiến, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình. Dù kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn nhưng bà Hòa luôn nặng lòng với nghề gốm truyền thống của ông bà truyền lại.
VOV4 - Sự đổi thay đang hiện diện ở làng gốm truyền thống của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận. Kết quả này có được là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và sự nỗ lực cố gắng của những nghệ nhân làng nghề, trong đó có nghệ nhân Lương Thị Hòa, ở thôn Bình Tiến, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình. Dù kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn nhưng bà Hòa luôn nặng lòng với nghề gốm truyền thống của ông bà truyền lại.
LTS- Già Đinh Bi (68 tuổi, người Bahnar, ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang, tỉnh Gia Lai) không chỉ là bậc thầy về diễn tấu, truyền dạy cồng chiêng mà ông còn là nghệ nhân điêu luyện trong việc đan lát.
LTS- Già Đinh Bi (68 tuổi, người Bahnar, ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang, tỉnh Gia Lai) không chỉ là bậc thầy về diễn tấu, truyền dạy cồng chiêng mà ông còn là nghệ nhân điêu luyện trong việc đan lát.
VOV4.VN - Bà Lò Thị Phớ, dân tộc Kháng, ở xã Chiềng Ơn, một người am hiểu về phong tục tập quán, văn hoá dân tộc mình đã dày công đi khắp các bản người Kháng để vận động, thành lập đội văn nghệ dân tộc, góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc mình.
VOV4.VN - Bà Lò Thị Phớ, dân tộc Kháng, ở xã Chiềng Ơn, một người am hiểu về phong tục tập quán, văn hoá dân tộc mình đã dày công đi khắp các bản người Kháng để vận động, thành lập đội văn nghệ dân tộc, góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc mình.