VOV4 - “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” không chỉ mang đến niềm vui cho đồng bào nơi biên giới, mà còn là niềm vui của những người lính biên phòng. Niềm vui khi được sẻ chia, được tri ân tới nhân dân – những “cánh tay nối dài” đã đồng hành với bộ đội biên phòng trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
VOV4 - “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” không chỉ mang đến niềm vui cho đồng bào nơi biên giới, mà còn là niềm vui của những người lính biên phòng. Niềm vui khi được sẻ chia, được tri ân tới nhân dân – những “cánh tay nối dài” đã đồng hành với bộ đội biên phòng trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
LTS- Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 - 2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
LTS- Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 - 2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
VOV4.VN - Cháu Lưu Quang Huỳnh, 10 tuổi, dân tộc Cao Lan ở xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang lúc này đang điều trị tại khoa Phẫu thuật chi trên và y học thể thao, bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Kết quả thăm khám cho thấy, cháu Huỳnh bị gãy xương khủy tay trái sau tai nạn ngã cao và có chỉ định phẫu thuật.
VOV4.VN - Cháu Lưu Quang Huỳnh, 10 tuổi, dân tộc Cao Lan ở xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang lúc này đang điều trị tại khoa Phẫu thuật chi trên và y học thể thao, bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Kết quả thăm khám cho thấy, cháu Huỳnh bị gãy xương khủy tay trái sau tai nạn ngã cao và có chỉ định phẫu thuật.
VOV4.VN - Khi đời sống và các phong tục tập quán dần thay đổi, các nghệ nhân người Êđê ở Đắk Lắk đã sáng tạo nên những âm điệu mới mẻ cho những bài diễn tấu chiêng quen thuộc, làm các tiết tấu chiêng trở nên hấp dẫn hơn, mang hơi thở cuộc sống đương đại nhiều hơn.
VOV4.VN - Khi đời sống và các phong tục tập quán dần thay đổi, các nghệ nhân người Êđê ở Đắk Lắk đã sáng tạo nên những âm điệu mới mẻ cho những bài diễn tấu chiêng quen thuộc, làm các tiết tấu chiêng trở nên hấp dẫn hơn, mang hơi thở cuộc sống đương đại nhiều hơn.
VOV4.VN - Ngành văn hoá và đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, trong đó quan trọng nhất là việc bảo tồn và truyền dạy cồng chiêng.
VOV4.VN - Ngành văn hoá và đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, trong đó quan trọng nhất là việc bảo tồn và truyền dạy cồng chiêng.
VOV4.VN – Nhiều đội chiêng trẻ được hình thành trong các buôn làng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ gìn nhịp chiêng của dân tộc – đó là kết quả từ các lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền dạy và nâng cao năng lực đánh cồng chiêng cho các nghệ nhân.
VOV4.VN – Nhiều đội chiêng trẻ được hình thành trong các buôn làng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ gìn nhịp chiêng của dân tộc – đó là kết quả từ các lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền dạy và nâng cao năng lực đánh cồng chiêng cho các nghệ nhân.
VOV4.VN - Cho đi để nhận lại, gian hàng không đồng được tổ chức giữa mùa thiên tai, dịch bệnh ở Lai Châu đang chia sẻ những yêu thương đối với người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số và lao động tự do thiếu việc làm, nhằm chung tay giúp người dân vượt qua khó khăn.
VOV4.VN - Cho đi để nhận lại, gian hàng không đồng được tổ chức giữa mùa thiên tai, dịch bệnh ở Lai Châu đang chia sẻ những yêu thương đối với người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số và lao động tự do thiếu việc làm, nhằm chung tay giúp người dân vượt qua khó khăn.
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Gắn bó với các lớp truyền dạy đánh chiêng, với sự đam mê và nhiệt huyết bảo tồn, gìn giữ văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê, 20 năm qua, nghệ nhân Y Hiu Kđăm luôn miệt mài truyền dạy cho nhiều lớp học viên, để tiếng chiêng được tiếp nối và ngân dài.
VOV4.VN - Gắn bó với các lớp truyền dạy đánh chiêng, với sự đam mê và nhiệt huyết bảo tồn, gìn giữ văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê, 20 năm qua, nghệ nhân Y Hiu Kđăm luôn miệt mài truyền dạy cho nhiều lớp học viên, để tiếng chiêng được tiếp nối và ngân dài.