VOV4.VOV.VN - Người Mông ở Bắc Hà (Lào Cai) có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú như: truyện kể, ca dao, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…Nhận thấy các điệu múa, các loại nhạc cụ vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy, nhưng chưa trở thành phong trào và có tính bền vững, anh Giàng A Hải, cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Bắc Hà đã đứng ra thành lập Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi. Câu lạc bộ đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mông gắn với phát triển du lịch tại địa phương (Chương trình Giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 12/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở Bắc Hà (Lào Cai) có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú như: truyện kể, ca dao, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…Nhận thấy các điệu múa, các loại nhạc cụ vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy, nhưng chưa trở thành phong trào và có tính bền vững, anh Giàng A Hải, cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Bắc Hà đã đứng ra thành lập Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi. Câu lạc bộ đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mông gắn với phát triển du lịch tại địa phương (Chương trình Giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 12/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Sắc màu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc nơi rẻo cao Khun Há (Tam Đường, Lai Châu) đã tạo lên một ngày hội “Hương sắc bản Mông” đậm chất vùng cao trong dịp nghỉ lễ.
VOV4.VOV.VN - Sắc màu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc nơi rẻo cao Khun Há (Tam Đường, Lai Châu) đã tạo lên một ngày hội “Hương sắc bản Mông” đậm chất vùng cao trong dịp nghỉ lễ.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà, Lào Cai có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng về chủng loại. Trong đó phải kể đến: khèn, sáo, kèn lá, kèn môi (hay còn gọi là đàn môi), nhị, pí lè, trống, chiêng… Mỗi loại nhạc cụ biểu thị một dạng âm thanh riêng biệt nhưng luôn gắn với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà, Lào Cai có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng về chủng loại. Trong đó phải kể đến: khèn, sáo, kèn lá, kèn môi (hay còn gọi là đàn môi), nhị, pí lè, trống, chiêng… Mỗi loại nhạc cụ biểu thị một dạng âm thanh riêng biệt nhưng luôn gắn với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa công bố quyết định công nhận cây Du sam khoảng 500 năm tuổi ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, Lai Châu là cây di sản Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa công bố quyết định công nhận cây Du sam khoảng 500 năm tuổi ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, Lai Châu là cây di sản Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu, người Mông ở huyện Mù Cang Chải, Yên Bái được coi là những “kiến trúc sư” nổi tiếng trong việc khai phá, canh tác trên các thửa ruộng có độ dốc lớn. Những thửa ruộng tầng tầng, lớp lớp vắt ngang lưng núi, dưới chân đồi được tạo ra từ bàn tay, khối óc của biết bao thế hệ thực sự là một công trình lao động sáng tạo.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ lâu, người Mông ở huyện Mù Cang Chải, Yên Bái được coi là những “kiến trúc sư” nổi tiếng trong việc khai phá, canh tác trên các thửa ruộng có độ dốc lớn. Những thửa ruộng tầng tầng, lớp lớp vắt ngang lưng núi, dưới chân đồi được tạo ra từ bàn tay, khối óc của biết bao thế hệ thực sự là một công trình lao động sáng tạo.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, không khí đón xuân vẫn còn vương vấn trên các bản làng miền núi. Trong đó các hoạt động văn hóa, giải trí, nhất là các trò chơi dân gian vẫn thu hút đông đảo bà con tham gia. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/02/2024)
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, không khí đón xuân vẫn còn vương vấn trên các bản làng miền núi. Trong đó các hoạt động văn hóa, giải trí, nhất là các trò chơi dân gian vẫn thu hút đông đảo bà con tham gia. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/02/2024)
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, bà con dân tộc Mông, ở bản Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đang hân hoan chuẩn bị đón năm mới. Nhờ phát triển du lịch cộng đồng, cuộc sống của bà con nơi đây ngày càng ấm no, hạnh phúc hơn, đón Tết đủ đầy hơn.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, bà con dân tộc Mông, ở bản Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đang hân hoan chuẩn bị đón năm mới. Nhờ phát triển du lịch cộng đồng, cuộc sống của bà con nơi đây ngày càng ấm no, hạnh phúc hơn, đón Tết đủ đầy hơn.
VOV4.VOV.VN - Với người Mông nói chung và người Mông ở các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói riêng, bánh dày là một món ăn truyền thống. Trong ngày Tết, đây cũng là lễ vật không thể thiếu để các gia đình người Mông dâng lên tổ tiên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Mông nói chung và người Mông ở các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói riêng, bánh dày là một món ăn truyền thống. Trong ngày Tết, đây cũng là lễ vật không thể thiếu để các gia đình người Mông dâng lên tổ tiên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Phát huy sở trường may vá, Thào Thị Dế ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Sơn La quyết định đầu tư đi học cắt may cơ bản, rồi mở tiệm may trang phục dân tộc Mông. Có thu nhập ổn định, Dế truyền đạt kinh nghiệm, tạo việc làm cho chị em trong vùng.
VOV4.VOV.VN - Phát huy sở trường may vá, Thào Thị Dế ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Sơn La quyết định đầu tư đi học cắt may cơ bản, rồi mở tiệm may trang phục dân tộc Mông. Có thu nhập ổn định, Dế truyền đạt kinh nghiệm, tạo việc làm cho chị em trong vùng.
VOV4.VOV.VN - Bất kể mưa mù, giá rét, những cành đào Sa Pa đủ kiểu dáng đang được bà con bản địa tấp nập chở xuống phố tìm người mua khi Tết Nguyên Đán cận kề.
VOV4.VOV.VN - Bất kể mưa mù, giá rét, những cành đào Sa Pa đủ kiểu dáng đang được bà con bản địa tấp nập chở xuống phố tìm người mua khi Tết Nguyên Đán cận kề.