LTS- Trong 3 năm qua, các cơ quan, đơn vị được Huyện ủy Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) phân công theo dõi, giúp đỡ các làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và có nhiều cách làm phù hợp nhằm góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao thu nhập người dân.
LTS- Trong 3 năm qua, các cơ quan, đơn vị được Huyện ủy Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) phân công theo dõi, giúp đỡ các làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và có nhiều cách làm phù hợp nhằm góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao thu nhập người dân.
VOV4.VN – Cùng với thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào Tày tại Bắc Kạn.
VOV4.VN – Cùng với thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào Tày tại Bắc Kạn.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.
VOV4.VN - Người Ca dong được xếp vào nhóm thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Họ sống đoàn kết, quây quần 15 – 20 hộ theo từng làng hay còn được gọi là nóc. Làng của người Ca dong là sự tập hợp của các thành viên có và không có mối liên hệ huyết thống.
VOV4.VN - Dân tộc Xê đăng có các nhánh địa phương như Ca Dong, T’đrá, Mơ nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng… Họ cư trú chủ yếu ở Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Quang Nam. Là cư dân sinh sống chủ yếu nơi triền dốc, núi cao, người Xê đăng có nhiều nét văn hóa độc đáo làm nên bản sắc riêng có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/6/2022)
VOV4.VN - Dân tộc Xê đăng có các nhánh địa phương như Ca Dong, T’đrá, Mơ nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng… Họ cư trú chủ yếu ở Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Quang Nam. Là cư dân sinh sống chủ yếu nơi triền dốc, núi cao, người Xê đăng có nhiều nét văn hóa độc đáo làm nên bản sắc riêng có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/6/2022)
LTS- Thành lập gần 10 năm nay, Hợp tác xã (HTX) Dệt thổ cẩm và Dịch vụ du lịch Chiềng Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) của bà Vì Thị Oanh đã trở thành bệ đỡ giúp nhiều bà con, chị em phụ nữ trong xã thoát nghèo bền vững.
LTS- Thành lập gần 10 năm nay, Hợp tác xã (HTX) Dệt thổ cẩm và Dịch vụ du lịch Chiềng Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) của bà Vì Thị Oanh đã trở thành bệ đỡ giúp nhiều bà con, chị em phụ nữ trong xã thoát nghèo bền vững.
VOV4.VN - Các loại thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, trong khi giá lợn hơi lại duy trì ở mức thấp khiến người chăn nuôi tại Đắk Lắk khó khăn lại chồng khó khăn.
VOV4.VN - Các loại thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, trong khi giá lợn hơi lại duy trì ở mức thấp khiến người chăn nuôi tại Đắk Lắk khó khăn lại chồng khó khăn.
VOV4.VN - Bị bỏ hoang từ 12/2016 đến nay, Trụ sở cũ của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn (tại tổ 10, phường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bắc Kạn) không chỉ xuống cấp nghiêm trọng mà còn khiến người dân sinh sống xung quanh khu vực bất an, lo lắng về nguy cơ mất an ninh trật tự.
VOV4.VN - Bị bỏ hoang từ 12/2016 đến nay, Trụ sở cũ của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn (tại tổ 10, phường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bắc Kạn) không chỉ xuống cấp nghiêm trọng mà còn khiến người dân sinh sống xung quanh khu vực bất an, lo lắng về nguy cơ mất an ninh trật tự.
VOV4.VN - Người Hoa là 1 trong 8 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Tổ tiên dân tộc Hoa di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam vào cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Trong quá trình định cư, lập bản, đồng bào người Hoa luôn gìn giữ văn hóa truyền thống, lưu truyền nét đặc sắc riêng trong đời sống sinh hoạt.
VOV4.VN - Người Hoa là 1 trong 8 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Tổ tiên dân tộc Hoa di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam vào cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Trong quá trình định cư, lập bản, đồng bào người Hoa luôn gìn giữ văn hóa truyền thống, lưu truyền nét đặc sắc riêng trong đời sống sinh hoạt.
LTS- Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Mông rất coi trọng dòng họ. Người Mông quan niệm, người cùng dòng họ là những người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, luôn giúp đỡ, cưu mang nhau. Từ đó, hình thành lễ cúng dòng họ.
LTS- Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Mông rất coi trọng dòng họ. Người Mông quan niệm, người cùng dòng họ là những người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, luôn giúp đỡ, cưu mang nhau. Từ đó, hình thành lễ cúng dòng họ.
VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.
VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.VOV.VN - Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.