VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Hà Giang-mảnh đất cực Bắc của Tổ quốc là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngoài việc sở hữu kho tàng văn hóa sắc tộc đa dạng, người dân nơi đây còn duy trì và phát triển nhiều nghề truyền thống cha truyền con nối từ đời này qua đời khác. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Hà Giang-mảnh đất cực Bắc của Tổ quốc là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngoài việc sở hữu kho tàng văn hóa sắc tộc đa dạng, người dân nơi đây còn duy trì và phát triển nhiều nghề truyền thống cha truyền con nối từ đời này qua đời khác. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao sinh sống ở tỉnh Yên Bái hiện có 4 nhóm chính là: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Quần Trắng và Dao Làn Tuyển. Để phân biệt các nhóm Dao, chủ yếu dựa vào sự khác nhau trong bộ trang phục của phụ nữ. Với trang phục của phụ nữ Dao đỏ, sắc màu rực rỡ từ màu chỉ đỏ chủ đạo trên nền vải tràm, cùng nhiều tua và núm bông đỏ đã tạo nên sự khác biệt và góp phần tôn thêm vẻ đẹp của chị em.
VOV4.VOV.VN - Người Dao sinh sống ở tỉnh Yên Bái hiện có 4 nhóm chính là: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Quần Trắng và Dao Làn Tuyển. Để phân biệt các nhóm Dao, chủ yếu dựa vào sự khác nhau trong bộ trang phục của phụ nữ. Với trang phục của phụ nữ Dao đỏ, sắc màu rực rỡ từ màu chỉ đỏ chủ đạo trên nền vải tràm, cùng nhiều tua và núm bông đỏ đã tạo nên sự khác biệt và góp phần tôn thêm vẻ đẹp của chị em.
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất của xã Ba Vì (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) cây cối quanh năm xanh mướt, khí hậu trong lành. Đây cũng là nơi sinh sống nhiều đời nay của đồng bào người Dao Quần chẹt, cùng nghề thuốc Nam nổi tiếng. Với những bí kíp gia truyền độc đáo, thuốc Nam của người Dao Ba Vì được rất nhiều người tin dùng, khá hiệu quả trong điều trị bệnh. Hiện nay, huyện Ba Vì cũng như các cơ quan chức năng Hà Nội đang quan tâm bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao Ba Vì, vừa gìn giữ bản sắc văn hóa, vừa xây dựng thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất của xã Ba Vì (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) cây cối quanh năm xanh mướt, khí hậu trong lành. Đây cũng là nơi sinh sống nhiều đời nay của đồng bào người Dao Quần chẹt, cùng nghề thuốc Nam nổi tiếng. Với những bí kíp gia truyền độc đáo, thuốc Nam của người Dao Ba Vì được rất nhiều người tin dùng, khá hiệu quả trong điều trị bệnh. Hiện nay, huyện Ba Vì cũng như các cơ quan chức năng Hà Nội đang quan tâm bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao Ba Vì, vừa gìn giữ bản sắc văn hóa, vừa xây dựng thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Hàng tuần, cán bộ, công chức, người lao động và học sinh tại xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh chọn ra 3 ngày để mặc trang phục truyền thống. Ý tưởng này vừa giúp bảo lưu nét đẹp trang phục truyền thống vừa giúp thế hệ trẻ ý thức hơn về giá trị văn hóa riêng có của mỗi dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Hàng tuần, cán bộ, công chức, người lao động và học sinh tại xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh chọn ra 3 ngày để mặc trang phục truyền thống. Ý tưởng này vừa giúp bảo lưu nét đẹp trang phục truyền thống vừa giúp thế hệ trẻ ý thức hơn về giá trị văn hóa riêng có của mỗi dân tộc.