VOV4.VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử, cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời. Mỗi sử thi đều mang hồn cốt văn hóa, như thanh âm hùng vĩ của cuộc sống cộng đồng dân tộc nơi đại ngàn, vọng về từ hàng nghìn năm lịch sử. Tiếng vọng ấy, sau một số năm trầm lắng, nay lại cảm nhận rõ ở nhiều buôn làng khi các hoạt động diễn xướng được khôi phục.
VOV4.VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử, cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời. Mỗi sử thi đều mang hồn cốt văn hóa, như thanh âm hùng vĩ của cuộc sống cộng đồng dân tộc nơi đại ngàn, vọng về từ hàng nghìn năm lịch sử. Tiếng vọng ấy, sau một số năm trầm lắng, nay lại cảm nhận rõ ở nhiều buôn làng khi các hoạt động diễn xướng được khôi phục.
VOV4.VOV.VN - Sử thi Ê Đê là những áng văn vần, tồn tại qua cách truyền khẩu với hình thức hát kể.
VOV4.VOV.VN - Sử thi Ê Đê là những áng văn vần, tồn tại qua cách truyền khẩu với hình thức hát kể.
VOV4.VOV.VN - Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như Ê Đê, M’nông, Ba Na, Jrai, Xê Đăng... Đó là áng văn chương truyền miệng bằng văn vần, bằng lối kể chuyện độc đáo mà các dân tộc khác không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như Ê Đê, M’nông, Ba Na, Jrai, Xê Đăng... Đó là áng văn chương truyền miệng bằng văn vần, bằng lối kể chuyện độc đáo mà các dân tộc khác không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2023)
VOV4.VN - Mo Mường đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Các địa phương có đông đồng bào Mường sinh sống như Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La, Phú Thọ...v…v cũng đã đề ra nhiều giải pháp để bảo tồn Mo Mường. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 19/7/2022).
VOV4.VN - Mo Mường đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Các địa phương có đông đồng bào Mường sinh sống như Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La, Phú Thọ...v…v cũng đã đề ra nhiều giải pháp để bảo tồn Mo Mường. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 19/7/2022).
VOV4.VN - Mo Mường là một loại hình nghi lễ gắn liền với các lễ thức tín ngưỡng do thầy Mo thực hiện, điển hình nhất là lễ tang ma của người Mường. Mục đích của công việc này là nhằm cầu mạnh khỏe, trấn an con người trước các biến động lớn khi đau ốm, chết người và thực hiện các nghi lễ trong tang lễ trước khi đưa người chết đi mai táng. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 12/7/2022).
VOV4.VN - Mo Mường là một loại hình nghi lễ gắn liền với các lễ thức tín ngưỡng do thầy Mo thực hiện, điển hình nhất là lễ tang ma của người Mường. Mục đích của công việc này là nhằm cầu mạnh khỏe, trấn an con người trước các biến động lớn khi đau ốm, chết người và thực hiện các nghi lễ trong tang lễ trước khi đưa người chết đi mai táng. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 12/7/2022).
VOV4.VN - Khi thai phụ sinh xong phải có Lễ vào bếp. Lễ này phải có hoa quả, bánh, quần áo, giày dép bằng vàng mã, để sau khi cúng sẽ đốt, để cho "ma cữ"... (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/11/2020)
VOV4.VN - Khi thai phụ sinh xong phải có Lễ vào bếp. Lễ này phải có hoa quả, bánh, quần áo, giày dép bằng vàng mã, để sau khi cúng sẽ đốt, để cho "ma cữ"... (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/11/2020)
VOV4.VN - Di sản văn hóa của người Mường có dấu ấn đậm nét trong nhiều lĩnh vực. Từ kiến trúc, ẩm thực, lễ hội, tín ngưỡng, văn nghệ dân gian…vv. Một trong số đó phải kể đến bộ trang phục của phụ nữ Mường, mà độc đáo nhất là cạp váy Mường. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/9/2020)
VOV4.VN - Di sản văn hóa của người Mường có dấu ấn đậm nét trong nhiều lĩnh vực. Từ kiến trúc, ẩm thực, lễ hội, tín ngưỡng, văn nghệ dân gian…vv. Một trong số đó phải kể đến bộ trang phục của phụ nữ Mường, mà độc đáo nhất là cạp váy Mường. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/9/2020)
VOV4.VN - Những vòng xoang nối dài quanh nhà mồ để làm vui lòng người chết, gắn kết cộng đồng. Những vòng xoang ấy cũng là cầu nối tình yêu lứa đôi. (Chương trình ngày 27/11/2019)
VOV4.VN - Những vòng xoang nối dài quanh nhà mồ để làm vui lòng người chết, gắn kết cộng đồng. Những vòng xoang ấy cũng là cầu nối tình yêu lứa đôi. (Chương trình ngày 27/11/2019)
VOV4.VN - Người Ba na theo tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh. Nhà ở là nơi linh thiêng, bởi theo họ đó là nơi trú ngụ của các vị thần. Vì vậy họ phải cúng khi lên nhà mới. Nhà có điều kiện cúng bò, còn thường họ sẽ cúng lợn và phải là con lợn đen. (Chương trình ngày 14/7/2019)
VOV4.VN - Người Ba na theo tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh. Nhà ở là nơi linh thiêng, bởi theo họ đó là nơi trú ngụ của các vị thần. Vì vậy họ phải cúng khi lên nhà mới. Nhà có điều kiện cúng bò, còn thường họ sẽ cúng lợn và phải là con lợn đen. (Chương trình ngày 14/7/2019)
VOV4.VN - Sử thi của người Xơ đăng T'đrá được phát hiện vào năm 2001, trở thành một trong những dữ liệu quan trọng để Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên tập, xuất bản tập sách: "Kho tàng sử thi Tây Nguyên". (Chương trình ngày 25/8/2018)
VOV4.VN - Sử thi của người Xơ đăng T'đrá được phát hiện vào năm 2001, trở thành một trong những dữ liệu quan trọng để Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên tập, xuất bản tập sách: "Kho tàng sử thi Tây Nguyên". (Chương trình ngày 25/8/2018)