VOV4.VN - Người Thái ở Mai Châu cũng có những nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng với người Mường, trong đó có Mo. Nếu như Mo Mường là một di sản văn hóa đặc sắc, phản ánh nhân sinh quan, vũ trụ quan độc đáo của dân tộc Mường, hàm chứa nhiều ý nghĩa giáo dục đối với cộng đồng, thì Mo của người Thái ở Mai Châu cũng như vậy. ( Chương trình Tìm hiểu Các dân tôc Việt Nam ngày 24/6/2019)
VOV4.VN - Người Thái ở Mai Châu cũng có những nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng với người Mường, trong đó có Mo. Nếu như Mo Mường là một di sản văn hóa đặc sắc, phản ánh nhân sinh quan, vũ trụ quan độc đáo của dân tộc Mường, hàm chứa nhiều ý nghĩa giáo dục đối với cộng đồng, thì Mo của người Thái ở Mai Châu cũng như vậy. ( Chương trình Tìm hiểu Các dân tôc Việt Nam ngày 24/6/2019)
VOV4.VN - Bái Đính tân tự được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam như: chùa có tượng Phật dát vàng lớn nhất Châu Á, Hành lang La Hán dài nhất Châu Á, Tháp xá lợi cao nhất Châu Á, Tượng phật di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á…(Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/2)
VOV4.VN - Bái Đính tân tự được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam như: chùa có tượng Phật dát vàng lớn nhất Châu Á, Hành lang La Hán dài nhất Châu Á, Tháp xá lợi cao nhất Châu Á, Tượng phật di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á…(Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/2)
VOV4.VN - Tang lễ của người Chơ Ro là nghi lễ mang đậm tín ngưỡng dân gian. Người Chơ Ro ở Vĩnh Cửu, Đồng nai có những nguyên tắc khi thực hiện nghi lễ tang ma khá độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/1)
VOV4.VN - Tang lễ của người Chơ Ro là nghi lễ mang đậm tín ngưỡng dân gian. Người Chơ Ro ở Vĩnh Cửu, Đồng nai có những nguyên tắc khi thực hiện nghi lễ tang ma khá độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/1)
VOV4.VN - Giữ lại dây buộc trâu khi bán, nhổ vài sợi lông lợn khi chúng xuất chuồng, giữ lại lồng khi bán ngựa... Đó là phong tục của người Dao khâu ở Sìn Hồ, Lai Châu. (Chương trình ngày 1/8/2018)
VOV4.VN - Giữ lại dây buộc trâu khi bán, nhổ vài sợi lông lợn khi chúng xuất chuồng, giữ lại lồng khi bán ngựa... Đó là phong tục của người Dao khâu ở Sìn Hồ, Lai Châu. (Chương trình ngày 1/8/2018)
VOV4.VN- Mẹ Trăng, Mẹ Hoa - trong tín ngưỡng của người Tày, là Thánh Mẫu trông coi con người từ bé thơ cho tới lúc trưởng thành. Người Tày có nhiều nghi lễ tỏ lòng thành kính với các Mẹ, như hội Lồng Tồng, lễ hội cầu trăng, lễ hội làm cốm... (Chương trình ngày 30/4/2018)
VOV4.VN- Mẹ Trăng, Mẹ Hoa - trong tín ngưỡng của người Tày, là Thánh Mẫu trông coi con người từ bé thơ cho tới lúc trưởng thành. Người Tày có nhiều nghi lễ tỏ lòng thành kính với các Mẹ, như hội Lồng Tồng, lễ hội cầu trăng, lễ hội làm cốm... (Chương trình ngày 30/4/2018)
VOV4.VN - Tín ngưỡng thờ mẫu của người Tày thể hiện rõ mong muốn, ước vọng về một cuộc sống ấm no hạnh phúc, vạn vật sinh sôi, cây cối tốt tươi. Người Tày thờ nhiều Mẫu, trong đó có Mẹ Trăng, Mẹ Hoa là thánh mẫu trông coi trẻ thơ từ nhỏ cho tới khi trưởng thành. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã ăn sâu vào văn hóa của đồng bào Tày và được thể hiện đậm nét thông qua các lễ hội. (Chương trình ngày 21/6/2017)
VOV4.VN - Tín ngưỡng thờ mẫu của người Tày thể hiện rõ mong muốn, ước vọng về một cuộc sống ấm no hạnh phúc, vạn vật sinh sôi, cây cối tốt tươi. Người Tày thờ nhiều Mẫu, trong đó có Mẹ Trăng, Mẹ Hoa là thánh mẫu trông coi trẻ thơ từ nhỏ cho tới khi trưởng thành. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã ăn sâu vào văn hóa của đồng bào Tày và được thể hiện đậm nét thông qua các lễ hội. (Chương trình ngày 21/6/2017)
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa của người Hà Nhì, nếu nước là nguồn sống thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.(Chương trình ngày 6/3/2017)
VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa của người Hà Nhì, nếu nước là nguồn sống thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.(Chương trình ngày 6/3/2017)
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.