VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN - Hàng năm, người Bố Y ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang có khá nhiều các nghi lễ liên quan đến cuộc sống thường ngày như mừng lúa mới, cúng thần nông, tạ ơn trâu, Tết thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết rằm tháng 7… (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2020)
VOV4.VN - Hàng năm, người Bố Y ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang có khá nhiều các nghi lễ liên quan đến cuộc sống thường ngày như mừng lúa mới, cúng thần nông, tạ ơn trâu, Tết thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết rằm tháng 7… (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2020)
VOV4.VN - Với người Bố Y, tất cả các tháng trong năm đều có những ngày lễ, ngày hội. Nhưng quan trọng nhất chính là lễ hội mùng 8 tháng 4 hay còn gọi là tết “Sử giề pà”. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 9/10/2019)
VOV4.VN - Với người Bố Y, tất cả các tháng trong năm đều có những ngày lễ, ngày hội. Nhưng quan trọng nhất chính là lễ hội mùng 8 tháng 4 hay còn gọi là tết “Sử giề pà”. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 9/10/2019)
VOV4.VN - Mỗi năm, khi mùa xuân về, cây rừng bắt đầu nảy lộc, đâm chồi, người Chơ Ro tiến hành lễ tạ ơn thần rừng. (Chương trình ngày 11/1/2019)
VOV4.VN - Mỗi năm, khi mùa xuân về, cây rừng bắt đầu nảy lộc, đâm chồi, người Chơ Ro tiến hành lễ tạ ơn thần rừng. (Chương trình ngày 11/1/2019)
VOV4.VN - Lễ tạ ơn Yàng xứ của người Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế thường được tổ chức vào cuối tháng ba, đầu tháng tư âm lịch. Đây là lễ hội truyền thống thể hiện lòng thành kính biết ơn của đồng bào đối với Yàng xứ và các vị thần linh. Vì vậy, việc cúng không thể làm tùy tiện, không phải năm nào cũng làm lễ, mà chỉ tổ chức vào những năm thời tiết khắc nghiệt, khô hạn hoặc những năm mùa màng tươi tốt, bội thu. (Chương trình ngày 2/6/2018)
VOV4.VN - Lễ tạ ơn Yàng xứ của người Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế thường được tổ chức vào cuối tháng ba, đầu tháng tư âm lịch. Đây là lễ hội truyền thống thể hiện lòng thành kính biết ơn của đồng bào đối với Yàng xứ và các vị thần linh. Vì vậy, việc cúng không thể làm tùy tiện, không phải năm nào cũng làm lễ, mà chỉ tổ chức vào những năm thời tiết khắc nghiệt, khô hạn hoặc những năm mùa màng tươi tốt, bội thu. (Chương trình ngày 2/6/2018)
VOV4.VN - Vào vụ gieo trồng mới, người Cơ tu xưa tổ chức nghi lễ tạ ơn rừng. Ngày chiến tranh tàn phá, lễ tạ ơn rừng của người Cơ Tu bị gián đoạn và dần lãng quên. Lần đầu tiên, sau nhiều năm mai một, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, phục hồi “lễ khai năm tạ ơn rừng”.
VOV4.VN - Vào vụ gieo trồng mới, người Cơ tu xưa tổ chức nghi lễ tạ ơn rừng. Ngày chiến tranh tàn phá, lễ tạ ơn rừng của người Cơ Tu bị gián đoạn và dần lãng quên. Lần đầu tiên, sau nhiều năm mai một, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, phục hồi “lễ khai năm tạ ơn rừng”.
(VOV4)- Đối với người Dao Đại Bản, Dao đỏ và Dao quần chẹt, lễ tạ ơn Bàn vương là một trong những nghi lễ thiêng liêng nhất, quan trọng nhất. Nghi lễ là sợi dây liên kết cộng đồng trong mối quan hệ giữa dòng họ,làng bản. (Chương trình ngày 24/2/2017)
(VOV4)- Đối với người Dao Đại Bản, Dao đỏ và Dao quần chẹt, lễ tạ ơn Bàn vương là một trong những nghi lễ thiêng liêng nhất, quan trọng nhất. Nghi lễ là sợi dây liên kết cộng đồng trong mối quan hệ giữa dòng họ,làng bản. (Chương trình ngày 24/2/2017)
(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.
(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.
(VOV2)- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia-rai thể hiện lòng hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Khi một cặp vợ chồng đã thành một gia đình nhỏ, ăn bếp riêng và có kinh tế ổn định, họ sẽ làm lễ này cho cha mẹ mình. (Chương trình ngày 10/12/2016)
(VOV2)- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia-rai thể hiện lòng hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ. Khi một cặp vợ chồng đã thành một gia đình nhỏ, ăn bếp riêng và có kinh tế ổn định, họ sẽ làm lễ này cho cha mẹ mình. (Chương trình ngày 10/12/2016)
(VOV4) - Theo phong tục người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ, những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng mới cưới là làm thế nào để nuôi được nhiều gà, nhiều lợn, nhiều bò để làm lễ tạ ơn cho cha mẹ. (Chương trình ngày 25/11/2016)
(VOV4) - Theo phong tục người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ, những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng mới cưới là làm thế nào để nuôi được nhiều gà, nhiều lợn, nhiều bò để làm lễ tạ ơn cho cha mẹ. (Chương trình ngày 25/11/2016)