VOV4 - Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, khi khắp nơi đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, ở Gia Lai, một mùa xuân ấm áp đã thực sự đến với những buôn làng từng là điểm nóng khi người dân lầm đường lạc lối, tin nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu. Khép lại những quãng thời gian tăm tối, những con người từng lầm đường lỡ bước đã tự đứng trên đôi chân của mình để làm lại cuộc đời, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất với tâm thế tràn đầy hy vọng.
VOV4 - Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, khi khắp nơi đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, ở Gia Lai, một mùa xuân ấm áp đã thực sự đến với những buôn làng từng là điểm nóng khi người dân lầm đường lạc lối, tin nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu. Khép lại những quãng thời gian tăm tối, những con người từng lầm đường lỡ bước đã tự đứng trên đôi chân của mình để làm lại cuộc đời, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất với tâm thế tràn đầy hy vọng.
VOV4 - Đằng đẵng nhiều năm tháng sống trong ảo vọng và mất phương hướng, những người từng nghe theo lời xúi giục của các tổ chức phản động đã trải qua những đánh đổi đắt giá. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi bóng tối của lỗi lầm, những người trở về đều được gia đình và cộng đồng đón nhận trong tình thương yêu. Hành trình đổi thay này còn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Mô hình “trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng”triển khai tại tỉnh Gia Lai đang giúp những người lầm lỡ hòa nhập với cộng đồng nơi cư trú, thực hành tín ngưỡng lành mạnh.
VOV4 - Đằng đẵng nhiều năm tháng sống trong ảo vọng và mất phương hướng, những người từng nghe theo lời xúi giục của các tổ chức phản động đã trải qua những đánh đổi đắt giá. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi bóng tối của lỗi lầm, những người trở về đều được gia đình và cộng đồng đón nhận trong tình thương yêu. Hành trình đổi thay này còn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Mô hình “trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng”triển khai tại tỉnh Gia Lai đang giúp những người lầm lỡ hòa nhập với cộng đồng nơi cư trú, thực hành tín ngưỡng lành mạnh.
VOV4 - Tây Nguyên - Mảnh đất đại ngàn với những con người đầy tình cảm và lòng tự hào về truyền thống văn hóa của mình. Nhưng ở Tây Nguyên cũng từng có không ít người dân ở các buôn làng bị cuốn vào những cám dỗ nguy hiểm từ tổ chức phản động "Tin lành Đề Ga". Tổ chức này đã dụ dỗ người dân đi theo con đường chống phá nhà nước, gây chia rẽ dân tộc. Bản thân những nạn nhân của tổ chức phản động này, đã phải trả giá bằng những năm tháng mất tự do và sự tan vỡ của gia đình. Tuy nhiên, những con người lầm đường, lạc lối ấy đều có cơ hội sửa chữa sai lầm, tìm lại đức tin, xây dựng lại cuộc đời. Nhiều người trong số họ đã là những nhân tố tích cực tham gia đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực phản động, góp phần gìn giữ bình yên cho buôn làng.
VOV4 - Tây Nguyên - Mảnh đất đại ngàn với những con người đầy tình cảm và lòng tự hào về truyền thống văn hóa của mình. Nhưng ở Tây Nguyên cũng từng có không ít người dân ở các buôn làng bị cuốn vào những cám dỗ nguy hiểm từ tổ chức phản động "Tin lành Đề Ga". Tổ chức này đã dụ dỗ người dân đi theo con đường chống phá nhà nước, gây chia rẽ dân tộc. Bản thân những nạn nhân của tổ chức phản động này, đã phải trả giá bằng những năm tháng mất tự do và sự tan vỡ của gia đình. Tuy nhiên, những con người lầm đường, lạc lối ấy đều có cơ hội sửa chữa sai lầm, tìm lại đức tin, xây dựng lại cuộc đời. Nhiều người trong số họ đã là những nhân tố tích cực tham gia đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực phản động, góp phần gìn giữ bình yên cho buôn làng.
VOV4.VN - Dịch covid 19 đã ảnh hưởng nhiều tới đời sống của người dân ở khắp mọi miền Tổ quốc. Mất việc làm, không có thu nhập, cần trợ giúp... đó là những câu chuyện mà chúng ta nghe thấy nhiều nhất trong suốt thời gian qua. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 27/8/2021)
VOV4.VN - Dịch covid 19 đã ảnh hưởng nhiều tới đời sống của người dân ở khắp mọi miền Tổ quốc. Mất việc làm, không có thu nhập, cần trợ giúp... đó là những câu chuyện mà chúng ta nghe thấy nhiều nhất trong suốt thời gian qua. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 27/8/2021)
VOV4.VN - Người Mông có câu “Mùa chí pluồ, pluồ chí tuồ” có nghĩa là “Giàu có di cư thì nghèo, nghèo di cư thì chết”. Ấy vậy mà hiện nay vẫn còn một bộ phận người Mông tại một số tỉnh rời bỏ quê hương bản quán đi tìm một vùng đất mới, với mong muốn sẽ có một cuộc sống tốt hơn ở quê cũ. Song, khi đến vùng đất mới rồi cuộc sống của họ có khá hơn nơi ở cũ không? Hay lại như câu nói của cha ông người Mông đã đúc kết từ bao đời nay? (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/6/20219)
VOV4.VN - Người Mông có câu “Mùa chí pluồ, pluồ chí tuồ” có nghĩa là “Giàu có di cư thì nghèo, nghèo di cư thì chết”. Ấy vậy mà hiện nay vẫn còn một bộ phận người Mông tại một số tỉnh rời bỏ quê hương bản quán đi tìm một vùng đất mới, với mong muốn sẽ có một cuộc sống tốt hơn ở quê cũ. Song, khi đến vùng đất mới rồi cuộc sống của họ có khá hơn nơi ở cũ không? Hay lại như câu nói của cha ông người Mông đã đúc kết từ bao đời nay? (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/6/20219)
VOV4.VN-Những năm gần đây, tình trạng lao động tự do vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê có chiều hướng gia tăng. Nguyên nhân của tình trạng này có phải là: thiếu việc làm, không có tay nghề lao động, hay khó xin việc làm, hoặc làm ở trong nước có mức thu nhập thấp, không xứng với công sức bỏ ra hay không? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong chương trình "Dân tộc và phát triển" phát sóng ngày 18/2/2020.
VOV4.VN-Những năm gần đây, tình trạng lao động tự do vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê có chiều hướng gia tăng. Nguyên nhân của tình trạng này có phải là: thiếu việc làm, không có tay nghề lao động, hay khó xin việc làm, hoặc làm ở trong nước có mức thu nhập thấp, không xứng với công sức bỏ ra hay không? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong chương trình "Dân tộc và phát triển" phát sóng ngày 18/2/2020.
VOV4.VN - “Việt Nam chủ trương thúc đẩy di cư hợp pháp, kiên quyết đấu tranh phòng chống di cư trái phép và mua bán người”, đây là khẳng định của ông Tô Anh Dũng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam tại phiên Khai mạc Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14- Nhóm Công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (AHG SOM 14) do Việt Nam đăng cai tổ sáng 23/7 tại thành phố Đà Nẵng.
VOV4.VN - “Việt Nam chủ trương thúc đẩy di cư hợp pháp, kiên quyết đấu tranh phòng chống di cư trái phép và mua bán người”, đây là khẳng định của ông Tô Anh Dũng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam tại phiên Khai mạc Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 14- Nhóm Công tác của Tiến trình Bali về phòng, chống đưa người di cư trái phép, mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia (AHG SOM 14) do Việt Nam đăng cai tổ sáng 23/7 tại thành phố Đà Nẵng.
VOV4.VN - Người Mông có câu “giàu có di cư thì nghèo, nghèo di cư thì chết”. Ấy vậy mà hiện nay vẫn còn một bộ phận người Mông ở một số tỉnh rời bỏ quê hương bản quán để đi tìm một vùng đất mới làm ăn với mong muốn sẽ có một cuộc sống tốt hơn ở quê cũ. ( Chương trình Dân tộc và phát triển 10/6)
VOV4.VN - Người Mông có câu “giàu có di cư thì nghèo, nghèo di cư thì chết”. Ấy vậy mà hiện nay vẫn còn một bộ phận người Mông ở một số tỉnh rời bỏ quê hương bản quán để đi tìm một vùng đất mới làm ăn với mong muốn sẽ có một cuộc sống tốt hơn ở quê cũ. ( Chương trình Dân tộc và phát triển 10/6)
VOV4.VB - Tình trạng di cư không còn nữa, nhân dân không tiếp tục di cư vào Mường Nhé hoặc Mường Nhé không di cư đi các địa bàn trong nội huyện, không còn tình trạng phá rừng - đó là kết quả sau một năm Điện Biên thực hiện kế hoạch số 420.
VOV4.VB - Tình trạng di cư không còn nữa, nhân dân không tiếp tục di cư vào Mường Nhé hoặc Mường Nhé không di cư đi các địa bàn trong nội huyện, không còn tình trạng phá rừng - đó là kết quả sau một năm Điện Biên thực hiện kế hoạch số 420.
VOV4.VN - Không điện, không đường, không trường, không trạm, không có hộ khẩu và không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách gì, là thực tế mấy chục năm nay tại một ngôi làng trên núi Cheng Leng, khu vực tiếp giáp giữa 3 huyện Chư Sê, Phú Thiện và Mang Yang của tỉnh Gia Lai. Cuộc sống biệt lập cũng khiến tất cả trẻ em trong làng đều mù chữ.
VOV4.VN - Không điện, không đường, không trường, không trạm, không có hộ khẩu và không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách gì, là thực tế mấy chục năm nay tại một ngôi làng trên núi Cheng Leng, khu vực tiếp giáp giữa 3 huyện Chư Sê, Phú Thiện và Mang Yang của tỉnh Gia Lai. Cuộc sống biệt lập cũng khiến tất cả trẻ em trong làng đều mù chữ.