VOV4.VN - Chị Ma Thị Hường, dân tộc Tày, ở xã Hòa An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chị Hường bị giãn động mạch chủ ở tim, cần phải phẫu thuật thay mạch máu nhân tạo và van tim nhân tạo. Theo các bác sỹ Khoa Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, thì chi phí cho cuộc phẫu thuật khá tốn kém. Đối với một hộ nghèo như nhà chị Hường thì đó là một thách thức quá lớn.
VOV4.VN - Chị Ma Thị Hường, dân tộc Tày, ở xã Hòa An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chị Hường bị giãn động mạch chủ ở tim, cần phải phẫu thuật thay mạch máu nhân tạo và van tim nhân tạo. Theo các bác sỹ Khoa Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, thì chi phí cho cuộc phẫu thuật khá tốn kém. Đối với một hộ nghèo như nhà chị Hường thì đó là một thách thức quá lớn.
VOV4.VN - Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở vùng này chưa thực sự bền vững, chất lượng nền kinh tế chưa cao, thiếu ổn định. Công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn nhiều phức tạp. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng và khiếu nại liên quan đến đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn diễn biến phức tạp.
VOV4.VN - Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở vùng này chưa thực sự bền vững, chất lượng nền kinh tế chưa cao, thiếu ổn định. Công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn nhiều phức tạp. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng và khiếu nại liên quan đến đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn diễn biến phức tạp.
VOV4.VN - Cả nước hiện có khoảng 33.600 người có uy tín, sống ở khắp các địa phương, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bằng uy tín, kinh nghiệm, sự hiểu biết, họ đã và đang góp sức không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.
VOV4.VN - Cả nước hiện có khoảng 33.600 người có uy tín, sống ở khắp các địa phương, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bằng uy tín, kinh nghiệm, sự hiểu biết, họ đã và đang góp sức không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.
VOV4.VN - Sáng nay, tại Hà Nội, Ủy Ban Dân tộc phối hợp với một số bộ, ngành, địa phương tổ chức Lễ tuyên dương người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2017. Hơn 500 người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu dân tộc thiểu số đã được tôn vinh.
VOV4.VN - Sáng nay, tại Hà Nội, Ủy Ban Dân tộc phối hợp với một số bộ, ngành, địa phương tổ chức Lễ tuyên dương người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2017. Hơn 500 người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu dân tộc thiểu số đã được tôn vinh.
VOV4.VN - Tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với tỉnh Sóc Trăng tổ chức chương trình “Chung tay xóa nghèo pháp luật về biên giới, biển đảo” khu vực Tây Nam bộ - năm 2017.
VOV4.VN - Tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với tỉnh Sóc Trăng tổ chức chương trình “Chung tay xóa nghèo pháp luật về biên giới, biển đảo” khu vực Tây Nam bộ - năm 2017.
VOV4.VN - Năm 2017, toàn thành phố giảm được hơn 15.000 hộ nghèo; có 3.388 hộ nghèo phát sinh (trong đó có 266 hộ tái nghèo). Đến cuối năm 2017, Hà Nội còn 32.619 hộ nghèo (chiếm 1,6% tổng số hộ). Trong đó, có hơn 1.000 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số, tập trung chủ yếu ở các huyện Ba Vì, Mỹ Đức.
VOV4.VN - Năm 2017, toàn thành phố giảm được hơn 15.000 hộ nghèo; có 3.388 hộ nghèo phát sinh (trong đó có 266 hộ tái nghèo). Đến cuối năm 2017, Hà Nội còn 32.619 hộ nghèo (chiếm 1,6% tổng số hộ). Trong đó, có hơn 1.000 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số, tập trung chủ yếu ở các huyện Ba Vì, Mỹ Đức.
VOV4.VN - Chị Mào Thị Quý, 45 tuổi, dân tộc Thái, ở xã Mường Toong, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Chị Quý bị hở van tim, cần 30 triệu đồng phẫu thuật để giữ mạng sống.Thế nhưng gia cảnh túng bấn, rao bán cả ngôi nhà sàn tích góp gần 20 năm mới dựng được mà vẫn thiếu tiền để phẫu thuật. Chị không biết xoay sở nơi đâu. (Chương trình ngày 14/12/2017)
VOV4.VN - Chị Mào Thị Quý, 45 tuổi, dân tộc Thái, ở xã Mường Toong, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Chị Quý bị hở van tim, cần 30 triệu đồng phẫu thuật để giữ mạng sống.Thế nhưng gia cảnh túng bấn, rao bán cả ngôi nhà sàn tích góp gần 20 năm mới dựng được mà vẫn thiếu tiền để phẫu thuật. Chị không biết xoay sở nơi đâu. (Chương trình ngày 14/12/2017)
VOV4.VN - Cháu Phan văn Thuận, 11 tuổi, người dân tộc Nùng, nhập viện Việt Đức với cẳng tay phải cong vẹo, nhiễm trùng, chảy mủ từ vết mổ cũ. Nếu không có sự ủng hộ của quý vị thính giả, e rằng Phan Văn Thuận không thể theo đuổi điều trị. Cháu có thể sẽ phải cắt bỏ cánh tay.
VOV4.VN - Cháu Phan văn Thuận, 11 tuổi, người dân tộc Nùng, nhập viện Việt Đức với cẳng tay phải cong vẹo, nhiễm trùng, chảy mủ từ vết mổ cũ. Nếu không có sự ủng hộ của quý vị thính giả, e rằng Phan Văn Thuận không thể theo đuổi điều trị. Cháu có thể sẽ phải cắt bỏ cánh tay.
VOV4.VN - Sau khi Đài Tiếng nói Việt Nam có bài “Dự án tái định cư Ia Bia ở Gia Lai liệu có đem con bỏ chợ?”, về tình trạng hơn 100 hộ dân ở làng Ia Bia, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, sau 10 năm định cư vẫn không có đất sản xuất, nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo, hôm nay (11/12), đoàn công tác của Tỉnh ủy và UBND tỉnh Gia Lai đã làm việc với UBND huyện Chư Pưh.
VOV4.VN - Sau khi Đài Tiếng nói Việt Nam có bài “Dự án tái định cư Ia Bia ở Gia Lai liệu có đem con bỏ chợ?”, về tình trạng hơn 100 hộ dân ở làng Ia Bia, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, sau 10 năm định cư vẫn không có đất sản xuất, nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo, hôm nay (11/12), đoàn công tác của Tỉnh ủy và UBND tỉnh Gia Lai đã làm việc với UBND huyện Chư Pưh.
VOV4.VN - Một trong những người hát sử thi Raglai hay nhất xã Phước Tân (Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) là nghệ nhân Katơr Thị Xính. Bà thuộc thế hệ cuối cùng còn có thể nhớ và hát sử thi dân tộc mình. Giờ đây, điều bà Xính trăn trở là việc truyền dạy cho thế hệ sau, nhưng có lẽ sẽ rất khó để thực hiện ước mơ này.
VOV4.VN - Một trong những người hát sử thi Raglai hay nhất xã Phước Tân (Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) là nghệ nhân Katơr Thị Xính. Bà thuộc thế hệ cuối cùng còn có thể nhớ và hát sử thi dân tộc mình. Giờ đây, điều bà Xính trăn trở là việc truyền dạy cho thế hệ sau, nhưng có lẽ sẽ rất khó để thực hiện ước mơ này.