VOV4.VN - Sau hơn 15 năm hoạt động, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng Quảng Sơn (thuộc Công ty TNHH MTV Cà phê 15 - Quân khu 5) đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh cũng như bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn. Đặc biệt, tại xã Quảng Sơn, huyện Đắc Glong, tỉnh Đắc Nông (nơi đơn vị đóng quân) là “điểm nóng” về phá rừng thì những cánh rừng do bộ đội quản lý lại là “điểm sáng”.
VOV4.VN - Sau hơn 15 năm hoạt động, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng Quảng Sơn (thuộc Công ty TNHH MTV Cà phê 15 - Quân khu 5) đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh cũng như bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn. Đặc biệt, tại xã Quảng Sơn, huyện Đắc Glong, tỉnh Đắc Nông (nơi đơn vị đóng quân) là “điểm nóng” về phá rừng thì những cánh rừng do bộ đội quản lý lại là “điểm sáng”.
VOV4.VN - Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Điện Biên phấn đấu nâng độ che phủ rừng cả tỉnh lên 42%, giảm 10% số vụ phá rừng làm nương bình quân/năm trở lên so với giai đoạn 2010 - 2016. Đây là một trong những nội dung trọng tâm của tỉnh Điện Biên trong kế hoạch hành động “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng cacbon rừng” (gọi tắt là REDD+) do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ các tỉnh miền núi Việt Nam thực hiện, thông qua Dự án hợp tác Quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc (SUSFORM- NOW).
VOV4.VN - Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Điện Biên phấn đấu nâng độ che phủ rừng cả tỉnh lên 42%, giảm 10% số vụ phá rừng làm nương bình quân/năm trở lên so với giai đoạn 2010 - 2016. Đây là một trong những nội dung trọng tâm của tỉnh Điện Biên trong kế hoạch hành động “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng cacbon rừng” (gọi tắt là REDD+) do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ các tỉnh miền núi Việt Nam thực hiện, thông qua Dự án hợp tác Quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc (SUSFORM- NOW).
VOV4.VN - Tỉnh Lai Châu có 12 dự án thủy điện và dự án khai thác đá làm vật liệu xây dựng được phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng rừng. Theo kế hoạch, địa phương phải trồng bù rừng, với diện tích hơn 2.400ha. Sau 3 năm triển khai, Lai Châu đã trồng được trên 5.350ha, ước tính nâng tỷ lệ che phủ rừngnăm 2017 lên gần 48%.
VOV4.VN - Tỉnh Lai Châu có 12 dự án thủy điện và dự án khai thác đá làm vật liệu xây dựng được phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng rừng. Theo kế hoạch, địa phương phải trồng bù rừng, với diện tích hơn 2.400ha. Sau 3 năm triển khai, Lai Châu đã trồng được trên 5.350ha, ước tính nâng tỷ lệ che phủ rừngnăm 2017 lên gần 48%.
VOV4.VN - Ông Lường Văn Hợp trồng rừng, làm kinh tế giỏi. Ông Hợp còn giúp nhiều hộ nghèo trong bản, trong xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, thoát nghèo.
VOV4.VN - Ông Lường Văn Hợp trồng rừng, làm kinh tế giỏi. Ông Hợp còn giúp nhiều hộ nghèo trong bản, trong xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, thoát nghèo.
VOV4.VN - Ông lão người Dao đã hơn 40 năm trồng cây, gìn giữ, bảo vệ rừng gỗ lim, sến, dó trầm trước thiên tai và lâm tặc. Ông là Triệu Tài Cao, người vẫn sống giản dị, đạm bạc dù sở hữu cánh rừng trị giá hàng tỷ đồng ở xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.
VOV4.VN - Ông lão người Dao đã hơn 40 năm trồng cây, gìn giữ, bảo vệ rừng gỗ lim, sến, dó trầm trước thiên tai và lâm tặc. Ông là Triệu Tài Cao, người vẫn sống giản dị, đạm bạc dù sở hữu cánh rừng trị giá hàng tỷ đồng ở xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.
VOV4.VN - Nhiều vùng đồi cát hoang hóa ở huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, đã được phủ xanh bằng những cánh rừng trồng, góp phần chống sa mạc hóa, giảm ảnh hưởng của thiên tai, lưu trữ nguồn nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp. Đó là nỗ lực của Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong và người dân địa phương.
VOV4.VN - Nhiều vùng đồi cát hoang hóa ở huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, đã được phủ xanh bằng những cánh rừng trồng, góp phần chống sa mạc hóa, giảm ảnh hưởng của thiên tai, lưu trữ nguồn nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp. Đó là nỗ lực của Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong và người dân địa phương.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Mô hình liên kết trồng rừng giữa người dân và doanh nghiệp tại huyện miền núi Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, đã giúp bà con có thu nhập mỗi năm trên 150 triệu đồng/ha.
(VOV) - Mô hình liên kết trồng rừng giữa người dân và doanh nghiệp tại huyện miền núi Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, đã giúp bà con có thu nhập mỗi năm trên 150 triệu đồng/ha.
(VOV4) - Một câu chuyện lạ, nóng, thiết thực, giữa những ngày hạn hán nghiêm trọng này, là chuyện Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Bắc Kạn, ông Nguyễn Hoàng Hiệp, tính chuyện bán ô xy và bán nguồn sinh thủy - một việc trước nay chưa từng có.
(VOV4) - Một câu chuyện lạ, nóng, thiết thực, giữa những ngày hạn hán nghiêm trọng này, là chuyện Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Bắc Kạn, ông Nguyễn Hoàng Hiệp, tính chuyện bán ô xy và bán nguồn sinh thủy - một việc trước nay chưa từng có.