VOV4.VN - Trang phục truyền thống không chỉ mang lại giá trị vật chất đơn thuần mà nó còn chứa đựng trong đó cả giá trị nhân văn, giá trị thẩm mỹ. Người Dao quần chẹt ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng vậy, trang phục của họ chính là văn hóa, là cuộc sống mang những giá trị truyền thống đặc trưng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/6/2022)
VOV4.VN - Trang phục truyền thống không chỉ mang lại giá trị vật chất đơn thuần mà nó còn chứa đựng trong đó cả giá trị nhân văn, giá trị thẩm mỹ. Người Dao quần chẹt ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng vậy, trang phục của họ chính là văn hóa, là cuộc sống mang những giá trị truyền thống đặc trưng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/6/2022)
VVO4.VN - Ở Việt Nam, tộc người K’ho có khoảng 140.000 người, cư trú chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng với hơn 100.000 người. Những ghi chép trong thư tịch cho thấy, người K’ho và những dân tộc anh em bản địa ở Lâm Đồng như Chu ru, Mạ thường hay tự gọi là Con Chao.
VVO4.VN - Ở Việt Nam, tộc người K’ho có khoảng 140.000 người, cư trú chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng với hơn 100.000 người. Những ghi chép trong thư tịch cho thấy, người K’ho và những dân tộc anh em bản địa ở Lâm Đồng như Chu ru, Mạ thường hay tự gọi là Con Chao.
VOV4.VN - Trong truyền thống, người K’ho theo chế độ mẫu hệ. Theo đó người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, người con trai về ở bên nhà vợ, con cái tính dòng họ theo phía mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2021)
VOV4.VN - Trong truyền thống, người K’ho theo chế độ mẫu hệ. Theo đó người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, người con trai về ở bên nhà vợ, con cái tính dòng họ theo phía mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2021)
VOV4.VN - Nếu một lần đặt chân đến Tây Giang, Quảng Nam, được hòa mình vào lễ hội của đồng bào Cơ tu như lễ tạ ơn rừng, lễ mừng lúa mới chẳng hạn, bạn sẽ ấn tượng với sắc màu thổ cẩm, với nhịp cồng chiêng, với điệu múa tung tung, za zá của con trai con gái Cơ tu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 5/12/2021)
VOV4.VN - Nếu một lần đặt chân đến Tây Giang, Quảng Nam, được hòa mình vào lễ hội của đồng bào Cơ tu như lễ tạ ơn rừng, lễ mừng lúa mới chẳng hạn, bạn sẽ ấn tượng với sắc màu thổ cẩm, với nhịp cồng chiêng, với điệu múa tung tung, za zá của con trai con gái Cơ tu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 5/12/2021)
VOV4.VN - Từ xa xưa, hầu như các nhánh dân tộc K’ho không có nghề dệt, tuy nhiên, nghề này lại rất thịnh hành ở cộng đồng người K’ho Chil. Trang phục của người K’ho xưa kia giản dị, chủ yếu cởi trần, nam giới đóng khố, phụ nữ mặc váy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/12/2021 )
VOV4.VN - Từ xa xưa, hầu như các nhánh dân tộc K’ho không có nghề dệt, tuy nhiên, nghề này lại rất thịnh hành ở cộng đồng người K’ho Chil. Trang phục của người K’ho xưa kia giản dị, chủ yếu cởi trần, nam giới đóng khố, phụ nữ mặc váy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/12/2021 )
VOV4.VN - Là cư dân có tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Á, ở Lâm Đồng, người K’ho được biết đến với nhiều nhóm địa phương như: K’ho S’rê, K’ho Lạch, K’ho Nộp, K’ho T’ring, K’ho Chil, K’ho K’dòn. Những tộc danh này đều gắn liền với hình thái cư trú, địa hình, sinh cảnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/11/2021)
VOV4.VN - Là cư dân có tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Á, ở Lâm Đồng, người K’ho được biết đến với nhiều nhóm địa phương như: K’ho S’rê, K’ho Lạch, K’ho Nộp, K’ho T’ring, K’ho Chil, K’ho K’dòn. Những tộc danh này đều gắn liền với hình thái cư trú, địa hình, sinh cảnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/11/2021)
VOVô.VN - Giá trị văn hóa truyền thống nghề dệt thổ cẩm của người H’rê thể hiện trên từng hoa văn, sắc vải gắn liền với trí thông minh, bàn tay khéo léo với kỹ thuật tinh xảo của người thợ dệt đã và đang được bảo tồn, phát triển cho đến ngày nay. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2021)
VOVô.VN - Giá trị văn hóa truyền thống nghề dệt thổ cẩm của người H’rê thể hiện trên từng hoa văn, sắc vải gắn liền với trí thông minh, bàn tay khéo léo với kỹ thuật tinh xảo của người thợ dệt đã và đang được bảo tồn, phát triển cho đến ngày nay. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2021)
VOV4.VN - Trong đám cưới của người Cờ lao, bên nhà gái có tục “bán chè đường”, trước khi cưới nhà trai phải thực hiện “sêu Tết”. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/9/2021)
VOV4.VN - Trong đám cưới của người Cờ lao, bên nhà gái có tục “bán chè đường”, trước khi cưới nhà trai phải thực hiện “sêu Tết”. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/9/2021)
VOV4.VN - Do quá trình chung sống cộng cư trong một thời gian dài với đồng bào các dân tộc khác trong vùng nên văn hóa truyền thống của dân tộc Ơ Đu ở Tương Dương (Nghệ An) đã bị mai một khá nhiều. Tuy nhiên, quan sát họa tiết trang trí trên chân váy của phụ nữ, có thể dễ dàng phân biệt trang phục truyền thống của người Ơ Đu có những nét độc đáo riêng.
VOV4.VN - Do quá trình chung sống cộng cư trong một thời gian dài với đồng bào các dân tộc khác trong vùng nên văn hóa truyền thống của dân tộc Ơ Đu ở Tương Dương (Nghệ An) đã bị mai một khá nhiều. Tuy nhiên, quan sát họa tiết trang trí trên chân váy của phụ nữ, có thể dễ dàng phân biệt trang phục truyền thống của người Ơ Đu có những nét độc đáo riêng.
VOV4. VN - Người Dao Nga hoàng coi tang ma là một bước quan trọng trong chu kỳ đời người. Đây sẽ là con đường mới, một cuộc sống mới là đi về “Dương Châu”, hưởng cuộc sống an nhàn, hạnh phúc với tổ tiên. Bởi vậy, họ tổ chức tang ma rất cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/3/2021)
VOV4. VN - Người Dao Nga hoàng coi tang ma là một bước quan trọng trong chu kỳ đời người. Đây sẽ là con đường mới, một cuộc sống mới là đi về “Dương Châu”, hưởng cuộc sống an nhàn, hạnh phúc với tổ tiên. Bởi vậy, họ tổ chức tang ma rất cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/3/2021)