VOV4.VN - Giống như các dân tộc khác, người Cao Lan theo Đạo phật và thờ cúng tổ tiên. Tục thờ cúng tổ tiên của người Cao Lan rõ nét nhất là vào dịp Tết nguyên đán. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/10/2020)
VOV4.VN - Giống như các dân tộc khác, người Cao Lan theo Đạo phật và thờ cúng tổ tiên. Tục thờ cúng tổ tiên của người Cao Lan rõ nét nhất là vào dịp Tết nguyên đán. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/10/2020)
VOV4.VN - Người Mông đi chợ là phải ăn thắng cố. Nếp quen đó không chỉ riêng người Mông ở Si ma cai mà đó là nét văn hóa đặc trưng của người Mông ở bất cứ nơi đâu. Đó là món ăn của sự sum họp, của tình anh em sau những ngày xa đèo, cách bản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/10/2020)
VOV4.VN - Người Mông đi chợ là phải ăn thắng cố. Nếp quen đó không chỉ riêng người Mông ở Si ma cai mà đó là nét văn hóa đặc trưng của người Mông ở bất cứ nơi đâu. Đó là món ăn của sự sum họp, của tình anh em sau những ngày xa đèo, cách bản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/10/2020)
VOV4.VN - Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2020 đã đưa khán giả đến với những hình ảnh tươi đẹp về đất và người Văn Yên và hình ảnh về di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
VOV4.VN - Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2020 đã đưa khán giả đến với những hình ảnh tươi đẹp về đất và người Văn Yên và hình ảnh về di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
VOV4.VN - Tháng 2 âm lịch hàng năm, người Nùng ở Hoàng Su Phì, Hà Giang cùng nhau tổ chức lễ cúng thần rừng, cầu cho một năm phong đăng hòa cốc. Đây là nghi lễ quan trọng, là nét đẹp trong văn hóa người Nùng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/10/2020)
VOV4.VN - Tháng 2 âm lịch hàng năm, người Nùng ở Hoàng Su Phì, Hà Giang cùng nhau tổ chức lễ cúng thần rừng, cầu cho một năm phong đăng hòa cốc. Đây là nghi lễ quan trọng, là nét đẹp trong văn hóa người Nùng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/10/2020)
VOV4.VN - Hát sli là một làn điệu dân ca đối đáp nam nữ đặc sắc của đồng bào dân tộc Nùng. Đây là lối hát giao duyên có từ lâu đời của dân tộc Nùng và đã trở thành cây cầu bắc mối lương duyên cho các đôi trai gái đến với nhau, yêu nhau và kết thành chồng vợ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 25/10/2020)
VOV4.VN - Hát sli là một làn điệu dân ca đối đáp nam nữ đặc sắc của đồng bào dân tộc Nùng. Đây là lối hát giao duyên có từ lâu đời của dân tộc Nùng và đã trở thành cây cầu bắc mối lương duyên cho các đôi trai gái đến với nhau, yêu nhau và kết thành chồng vợ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 25/10/2020)
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang, cúng ma khô chính là lễ thức cuối cùng của vòng đời mỗi người. Đây là một lễ thức quan trọng bắt buộc phải có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/10/2020)
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang, cúng ma khô chính là lễ thức cuối cùng của vòng đời mỗi người. Đây là một lễ thức quan trọng bắt buộc phải có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/10/2020)
VOV4.VN - Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, đến thời điểm này “Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam bộ lần thứ II gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2020” đã sẵn sàng.
VOV4.VN - Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, đến thời điểm này “Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam bộ lần thứ II gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2020” đã sẵn sàng.
VOV4.VN - Lễ mát nhà là nghi lễ cúng tế được người Mường thực hiện để cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi trong gia đình luôn luôn mạnh khỏe, mọi điều tốt tươi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/10/2020)
VOV4.VN - Lễ mát nhà là nghi lễ cúng tế được người Mường thực hiện để cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi trong gia đình luôn luôn mạnh khỏe, mọi điều tốt tươi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/10/2020)
VOV4.VN - Người Sán Chỉ là một trong hai nhánh (cùng với nhánh người Cao Lan) thuộc dân tộc Sán Chay. Ở tỉnh Quảng Ninh, người Sán Chỉ sinh sống thành cộng đồng làng, bản tại các huyện miền núi như: Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà. Riêng ở huyện Bình Liêu, người Sán Chỉ có khoảng 5.000 người và tập trung đông nhất là ở xã Húc Động. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2020)
VOV4.VN - Người Sán Chỉ là một trong hai nhánh (cùng với nhánh người Cao Lan) thuộc dân tộc Sán Chay. Ở tỉnh Quảng Ninh, người Sán Chỉ sinh sống thành cộng đồng làng, bản tại các huyện miền núi như: Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà. Riêng ở huyện Bình Liêu, người Sán Chỉ có khoảng 5.000 người và tập trung đông nhất là ở xã Húc Động. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2020)
VOV4.VN - Trong khi ở nhiều vùng tái định cư, chính quyền địa phương phải đương đầu với việc người dân không mặn mà với nơi ở mới bởi nhiều lí do, thì ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đồng bào Cơ Tu lại hồ hởi, phấn khởi chung sức khai đất, dựng làng, thậm chí viết đơn gửi ông Bí thư huyện để được vào ở khu định cư. Rồi đồng bào lại hiến đất, hiến vườn cho ông Bí thư huyện lấy mặt bằng lập làng mới. Ông Bí thư huyện ủy này có bí quyết dân vận gì đặc biệt? Chúng tôi mời đồng bào và các bạn cùng về miền Tây Giang tìm hiểu câu chuyện dựng làng của ông Bí thư. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/10/2018)
VOV4.VN - Trong khi ở nhiều vùng tái định cư, chính quyền địa phương phải đương đầu với việc người dân không mặn mà với nơi ở mới bởi nhiều lí do, thì ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đồng bào Cơ Tu lại hồ hởi, phấn khởi chung sức khai đất, dựng làng, thậm chí viết đơn gửi ông Bí thư huyện để được vào ở khu định cư. Rồi đồng bào lại hiến đất, hiến vườn cho ông Bí thư huyện lấy mặt bằng lập làng mới. Ông Bí thư huyện ủy này có bí quyết dân vận gì đặc biệt? Chúng tôi mời đồng bào và các bạn cùng về miền Tây Giang tìm hiểu câu chuyện dựng làng của ông Bí thư. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/10/2018)