VOV4.VN - Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong ngày Tết, bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.
VOV4.VN - Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong ngày Tết, bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.
VOV4.VN - Dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa vật dụng mới hay đơn giản là chuẩn bị thêm ít củi đun để đón Tết, nhưng đặc biệt, với đồng bào các dân tộc vùng cao Lào Cai không thể thiếu việc mổ lợn ăn tết. Đây cũng là một trong những tập tục truyền thống được đồng bào vùng cao lưu giữ bao đời nay.
VOV4.VN - Dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa vật dụng mới hay đơn giản là chuẩn bị thêm ít củi đun để đón Tết, nhưng đặc biệt, với đồng bào các dân tộc vùng cao Lào Cai không thể thiếu việc mổ lợn ăn tết. Đây cũng là một trong những tập tục truyền thống được đồng bào vùng cao lưu giữ bao đời nay.
VOV4.VN- Theo quan niệm của người Nùng Dín ở huyện Mường Khương, thổ công là vị thần cai quản, trông coi bản làng. Làng bản được no ấm, yên bình hay không là nhờ sự che chở của vị thần này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2021)
VOV4.VN- Theo quan niệm của người Nùng Dín ở huyện Mường Khương, thổ công là vị thần cai quản, trông coi bản làng. Làng bản được no ấm, yên bình hay không là nhờ sự che chở của vị thần này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2021)
VOV4.VN - Cứ độ cuối năm, khi lúa trên rẫy chín vàng, trời đông bắt đầu se lạnh, cũng là lúc các buôn làng của đồng bào dân tộc: Pakô, Tà Ôi hay Cơ Tu ở vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế lại rộn ràng mừng đón Tết cơm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/12/2021)
VOV4.VN - Cứ độ cuối năm, khi lúa trên rẫy chín vàng, trời đông bắt đầu se lạnh, cũng là lúc các buôn làng của đồng bào dân tộc: Pakô, Tà Ôi hay Cơ Tu ở vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế lại rộn ràng mừng đón Tết cơm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/12/2021)
VOV4.VN - Cuộc sống thay đổi, hiện nay người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã làm nhà ở khác xưa mà chủ yếu là nhà bê tông, cốt thép. Những ngôi nhà sàn truyền thống hiện chỉ còn lại rất ít. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2021)
VOV4.VN - Cuộc sống thay đổi, hiện nay người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã làm nhà ở khác xưa mà chủ yếu là nhà bê tông, cốt thép. Những ngôi nhà sàn truyền thống hiện chỉ còn lại rất ít. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2021)
VOV4.VN - Ngay sau khi tốt nghiệp Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội, cô gái sinh năm 1991 Chu Thị Thảo quyết định về quê lập nghiệp. Lấy cảm hứng từ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Nùng, cộng với sự nhạy bén trong kinh doanh, Chu Thị Thảo đã bắt đầu hành trình xây dựng thương hiệu “Tộc cà phê” (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/12/2021)
VOV4.VN - Ngay sau khi tốt nghiệp Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội, cô gái sinh năm 1991 Chu Thị Thảo quyết định về quê lập nghiệp. Lấy cảm hứng từ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Nùng, cộng với sự nhạy bén trong kinh doanh, Chu Thị Thảo đã bắt đầu hành trình xây dựng thương hiệu “Tộc cà phê” (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/12/2021)
VOV4.VN - Trong truyền thống, người K’ho theo chế độ mẫu hệ. Theo đó người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, người con trai về ở bên nhà vợ, con cái tính dòng họ theo phía mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2021)
VOV4.VN - Trong truyền thống, người K’ho theo chế độ mẫu hệ. Theo đó người phụ nữ đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, người con trai về ở bên nhà vợ, con cái tính dòng họ theo phía mẹ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/12/2021)
VOV4.VN - Với người Cơ tu ở Quảng Nam, thời trang chính là di sản quý của cha ông. Nếu bạn đến vào mùa lễ hội cổ truyền, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những bộ trang phục truyền thống, những trang sức bằng nhiều chất liệu như đồng, đá, nanh con thú, lông chim, cây rừng… thể hiện nét hoang sơ, gần gũi với thiên nhiên vùng đất này.(Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/12/2021)
VOV4.VN - Với người Cơ tu ở Quảng Nam, thời trang chính là di sản quý của cha ông. Nếu bạn đến vào mùa lễ hội cổ truyền, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những bộ trang phục truyền thống, những trang sức bằng nhiều chất liệu như đồng, đá, nanh con thú, lông chim, cây rừng… thể hiện nét hoang sơ, gần gũi với thiên nhiên vùng đất này.(Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/12/2021)
VOV4.VN - Đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, việc đo độ gắn kết, chung sống dài lâu của cô dâu chú rể được thực hiện ngay trong ngày cưới. Điều đó được thể hiện khi cô dâu lên nhà sàn, bước qua cửa ra vào của nhà trai. Lúc này, tùy từng dân tộc sẽ có những cách thử khác nhau. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/12/2021) -
VOV4.VN - Đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, việc đo độ gắn kết, chung sống dài lâu của cô dâu chú rể được thực hiện ngay trong ngày cưới. Điều đó được thể hiện khi cô dâu lên nhà sàn, bước qua cửa ra vào của nhà trai. Lúc này, tùy từng dân tộc sẽ có những cách thử khác nhau. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/12/2021) -
VOV4.VN - Nếu một lần đặt chân đến Tây Giang, Quảng Nam, được hòa mình vào lễ hội của đồng bào Cơ tu như lễ tạ ơn rừng, lễ mừng lúa mới chẳng hạn, bạn sẽ ấn tượng với sắc màu thổ cẩm, với nhịp cồng chiêng, với điệu múa tung tung, za zá của con trai con gái Cơ tu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 5/12/2021)
VOV4.VN - Nếu một lần đặt chân đến Tây Giang, Quảng Nam, được hòa mình vào lễ hội của đồng bào Cơ tu như lễ tạ ơn rừng, lễ mừng lúa mới chẳng hạn, bạn sẽ ấn tượng với sắc màu thổ cẩm, với nhịp cồng chiêng, với điệu múa tung tung, za zá của con trai con gái Cơ tu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 5/12/2021)