VOV4 - Nhờ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Những con đường mới mở, những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các chính sách hỗ trợ thiết thực đang làm đổi thay diện mạo bản làng vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4 - Nhờ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Những con đường mới mở, những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các chính sách hỗ trợ thiết thực đang làm đổi thay diện mạo bản làng vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, nhiều chính sách của trung ương và địa phương đã giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại xã đặc biệt khó khăn Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) vượt khó, từng bước ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, nhiều chính sách của trung ương và địa phương đã giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại xã đặc biệt khó khăn Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) vượt khó, từng bước ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN - Công cuộc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào Raglai ở xã biển Vĩnh Hải (tỉnh Ninh Thuận) còn nhiều thách thức bởi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, diện tích đất canh tác ít và mặt bằng dân trí còn thấp. Lực lượng BĐBP đã tăng cường tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực lao động sản xuất, xóa bỏ hủ tục lạc hậu,giúp bà con từng bước nâng cao đời sống, ngày càng tin tưởng, thực hiện theo chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Công cuộc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào Raglai ở xã biển Vĩnh Hải (tỉnh Ninh Thuận) còn nhiều thách thức bởi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, diện tích đất canh tác ít và mặt bằng dân trí còn thấp. Lực lượng BĐBP đã tăng cường tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực lao động sản xuất, xóa bỏ hủ tục lạc hậu,giúp bà con từng bước nâng cao đời sống, ngày càng tin tưởng, thực hiện theo chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN - Là địa phương có đông đồng bào các dân tộc sinh sống, tuy còn gặp nhiều khó khăn trong công tác an sinh xã hội, nhưng những năm qua Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Lai Châu đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai nhiều giải pháp để xóa đói giảm nghèo. Ghi nhận ở huyện Than Uyên. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Là địa phương có đông đồng bào các dân tộc sinh sống, tuy còn gặp nhiều khó khăn trong công tác an sinh xã hội, nhưng những năm qua Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Lai Châu đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai nhiều giải pháp để xóa đói giảm nghèo. Ghi nhận ở huyện Than Uyên. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo là căn cứ địa cách mạng quan trọng của tỉnh Lai Châu (cũ) – nay là tỉnh Điện Biên. Đây cũng chính là quê hương của anh hùng, liệt sỹ Vừ A Dính. Trải qua gần 7 thập kỷ, sau ngày giải phóng Điện Biên (7/5/1954), xã Pú Nhung hôm nay đã có nhiều đổi thay, mọi mặt đời sống của người dân ngày được nâng lên.
VOV4.VOV.VN - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo là căn cứ địa cách mạng quan trọng của tỉnh Lai Châu (cũ) – nay là tỉnh Điện Biên. Đây cũng chính là quê hương của anh hùng, liệt sỹ Vừ A Dính. Trải qua gần 7 thập kỷ, sau ngày giải phóng Điện Biên (7/5/1954), xã Pú Nhung hôm nay đã có nhiều đổi thay, mọi mặt đời sống của người dân ngày được nâng lên.