Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn

VOV4.VOV.VN - Sáng 14/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu dân cư 8, thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ngành, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Lạng Sơn

VOV4.VOV.VN - Sáng 14/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu dân cư 8, thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ngành, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.

Sóc Trăng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển
Sóc Trăng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển

VOV4.VOV.VN - Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc “Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024” với chủ đề: “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển”.

Sóc Trăng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển

Sóc Trăng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển

VOV4.VOV.VN - Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc “Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024” với chủ đề: “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển”.

Lung linh Lôi Protip và ghe Cà Hâu của đồng bào Khmer trên dòng sông Maspero
Lung linh Lôi Protip và ghe Cà Hâu của đồng bào Khmer trên dòng sông Maspero

VOV4.VOV.VN - Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng Lần thứ I, năm 2024, tối 12/11, tại dòng sông Maspero, thành phố Sóc Trăng đã diễn buổi trình diễn Lôi Protip (thả Đèn nước) và ghe Cà Hâu để phục vụ người dân và du khách đến với lễ hội.

Lung linh Lôi Protip và ghe Cà Hâu của đồng bào Khmer trên dòng sông Maspero

Lung linh Lôi Protip và ghe Cà Hâu của đồng bào Khmer trên dòng sông Maspero

VOV4.VOV.VN - Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Óoc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng Lần thứ I, năm 2024, tối 12/11, tại dòng sông Maspero, thành phố Sóc Trăng đã diễn buổi trình diễn Lôi Protip (thả Đèn nước) và ghe Cà Hâu để phục vụ người dân và du khách đến với lễ hội.

Chuỗi hoạt động sẽ diễn ra tại Tuần Văn hóa – Du lịch Lai Châu tại thành phố Đà Nẵng
Chuỗi hoạt động sẽ diễn ra tại Tuần Văn hóa – Du lịch Lai Châu tại thành phố Đà Nẵng

VOV4.VOV.VN - Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 22 – 24/11, nhằm quảng bá và giới thiệu vẻ đẹp văn hóa, du lịch của Lai Châu đến với người dân Đà Nẵng cũng như du khách cả nước.

Chuỗi hoạt động sẽ diễn ra tại Tuần Văn hóa – Du lịch Lai Châu tại thành phố Đà Nẵng

Chuỗi hoạt động sẽ diễn ra tại Tuần Văn hóa – Du lịch Lai Châu tại thành phố Đà Nẵng

VOV4.VOV.VN - Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 22 – 24/11, nhằm quảng bá và giới thiệu vẻ đẹp văn hóa, du lịch của Lai Châu đến với người dân Đà Nẵng cũng như du khách cả nước.

Lần đầu tiên vịt bản ở Sơn La được gắn tem truy xuất nguồn gốc
Lần đầu tiên vịt bản ở Sơn La được gắn tem truy xuất nguồn gốc

VOV4.VOV.VN - Để sản phẩm tiêu thụ ổn định, chính quyền xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã phối hợp với đơn vị chuyên môn xây dựng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm "vịt bản". Qua mã quét, người tiêu dùng sẽ truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ cũng như quy trình nuôi vịt bản của người dân Chiềng La.

Lần đầu tiên vịt bản ở Sơn La được gắn tem truy xuất nguồn gốc

Lần đầu tiên vịt bản ở Sơn La được gắn tem truy xuất nguồn gốc

VOV4.VOV.VN - Để sản phẩm tiêu thụ ổn định, chính quyền xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã phối hợp với đơn vị chuyên môn xây dựng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm "vịt bản". Qua mã quét, người tiêu dùng sẽ truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ cũng như quy trình nuôi vịt bản của người dân Chiềng La.

Bộ đàn đá và cồng chiêng khổng lồ tại sóc Bom Bo được xác lập kỷ lục
Bộ đàn đá và cồng chiêng khổng lồ tại sóc Bom Bo được xác lập kỷ lục

VOV4.VOV.VN - Trong đêm hội "Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo" tối 10/11, tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, ban tổ chức công bố hai kỷ lục Việt Nam là bộ đàn đá và bộ cồng chiêng chế tác bằng đồng đỏ và thiếc lớn nhất.

Bộ đàn đá và cồng chiêng khổng lồ tại sóc Bom Bo được xác lập kỷ lục

Bộ đàn đá và cồng chiêng khổng lồ tại sóc Bom Bo được xác lập kỷ lục

VOV4.VOV.VN - Trong đêm hội "Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo" tối 10/11, tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, ban tổ chức công bố hai kỷ lục Việt Nam là bộ đàn đá và bộ cồng chiêng chế tác bằng đồng đỏ và thiếc lớn nhất.

Bù Đăng (Bình Phước) tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân trên sóc Bom Bo
Bù Đăng (Bình Phước) tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân trên sóc Bom Bo

VOV4.VOV.VN - Ngày 10/11, UBND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước tổ chức chương trình chính của Lễ hội "Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo" nhằm kỷ niệm 50 năm giải phóng huyện.

Bù Đăng (Bình Phước) tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân trên sóc Bom Bo

Bù Đăng (Bình Phước) tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân trên sóc Bom Bo

VOV4.VOV.VN - Ngày 10/11, UBND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước tổ chức chương trình chính của Lễ hội "Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo" nhằm kỷ niệm 50 năm giải phóng huyện.

Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng
Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

VOV4.VOV.VN - Chiều 10/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Sóc Trăng lần thứ XV, năm 2024.

Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

VOV4.VOV.VN - Chiều 10/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Sóc Trăng lần thứ XV, năm 2024.

Gần 7.500 hành vi vi phạm giao thông tại Điện Biên được phát hiện qua hệ thống camera giám sát
Gần 7.500 hành vi vi phạm giao thông tại Điện Biên được phát hiện qua hệ thống camera giám sát

VOV4.VOV.VN - Hệ thống camera giám sát tại tỉnh Điện Biên dù mới đưa vào hoạt động song đã giúp lực lượng chức năng phát hiện số lượng hành vi vi phạm giao thông rất lớn.

Gần 7.500 hành vi vi phạm giao thông tại Điện Biên được phát hiện qua hệ thống camera giám sát

Gần 7.500 hành vi vi phạm giao thông tại Điện Biên được phát hiện qua hệ thống camera giám sát

VOV4.VOV.VN - Hệ thống camera giám sát tại tỉnh Điện Biên dù mới đưa vào hoạt động song đã giúp lực lượng chức năng phát hiện số lượng hành vi vi phạm giao thông rất lớn.

Sống thấp thỏm dưới chân núi Phú Gia
Sống thấp thỏm dưới chân núi Phú Gia

VOV4.VOV.VN - Hàng chục hộ dân sinh sống dưới chân núi Phú Gia, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng bất an, bởi khu vực này nguy cơ sạt lở mỗi mùa mưa bão. Đợt mưa gần nhất, chính quyền huyện Phú Lộc phải di dời khẩn cấp hàng chục hộ dân dưới chân núi đến nơi an toàn. Trong khi đó, dự án di dời, tái định cư vẫn đang được xem xét.

Sống thấp thỏm dưới chân núi Phú Gia

Sống thấp thỏm dưới chân núi Phú Gia

VOV4.VOV.VN - Hàng chục hộ dân sinh sống dưới chân núi Phú Gia, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng bất an, bởi khu vực này nguy cơ sạt lở mỗi mùa mưa bão. Đợt mưa gần nhất, chính quyền huyện Phú Lộc phải di dời khẩn cấp hàng chục hộ dân dưới chân núi đến nơi an toàn. Trong khi đó, dự án di dời, tái định cư vẫn đang được xem xét.