Bơơn năl c’leh cr’ay
Cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop dưr vaih prang c’moo, đợ apêê crêê năc ting cr’đơơng dưr bâc coh dâng c’xêê 3 tươc c’xêê 5 lâng tơợ c’xêê 9 tươc c’xêê 12.
C’leh tr’nơơp âng cr’ay năc apêê pr’đôm dưr vaih coh tr’pang têy,, tr’pang dzung, coh boop lâng bâc bêl dưr vaih coh zr’lụ da doọl, tr’col âng p’niên k’tứi.
Muy coh bâc c’leh pa bhlâng buôn lum coh p’niên k’tứi bêl crêê ca ay pr’đôm têy-dzung-boop năc đhr’năng pr’đôm boop. Buôn lum bhlâng năc pr’đôm coh mr’loọng, bâc bêl năc coh bhr’ơc, bưr, n’tac. Pr’đôm boop bhrợ ha p’niên ca ay, ch’hat bêl cha, ộm. Nâu đoo năc tu bhrợ ha p’niên căh tộ cha cha, căh tộ măm lâng buôn hooi ha vi ta luôn; cr’đơơng ting n’năc năc đoo p’niên buôn k’hiir.
Ooy mơ ngân âng cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop buôn cr’đơơng tươc thần kinh, apêê a mọi buôn juch, c’jệ bâc chu. Choom vêy tươc bhrợ juch têy dzung, căh choom p’gơt dzung têy, cr’đơơng tươc da dul, huyết áp, a bôc, ngân lâh mơ năc căh ma mông. Coh đêêc, pa zêng apêê p’niên crêê cr’ay ăt coh c’bhuh ngân lâh năc ruh n’dup 5 c’moo. Ting cơnh dáp lêy âng Cục Y tế dự phòng ( Bộ Y tế), đợ apêê căh ma mông tu cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop bâc năc tu EV71 bhrợ t’vaih, đợ apêê căh ma mông bâc bhlâng năc c’bhuh p’niên n’dup 3 c’moo (75%-86% coh pa zêng apêê căh ma mông tu cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop coh p’niên k’tứi).
Năl cha groong cr’ay ha p’niên k’tứi
Coh apêê trường học, môi trường lum ăt bâc năc ma nưih năc pr’đơợ buôn bhrợ ha vi rut bhrợ t’vaih cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop vêy đhr’năng trơơi boọ đơơh lâh. Tu cơnh đêêc ca conh ca căn lâng nhà trường choom ma năl bhrợ cha groong cr’ay ha p’niên k’tứi. Pa bhlâng năc coh apêê p’niên k’tứi bêl căh âi năl zư pa liêm a chăc a rang.
Ting n’năc, xooc đâu đhị apêê nhà trường âi xơợng bhrợ cr’đhơợng xa nay: T’bil khuẩn, poor pa noor boop, ăt tơt chr’ngai, căh k’rong bha bhụ, xay truih đhr’năng c’rơ) đoọng cha groong Covid-19. Cr’đhơợng xa nay công zooi cha groong bâc cr’ay n’lơơng. N’đhơ cơnh đêêc cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop xooc rach vaih cớ, apêê c’lâng bh’rợ choom k’rong bhrợ lâng xơợng bhrợ bhrơợng lâh l’lăm. Cơnh lâng apêê p’niên ăt coh ruh tiểu học năc a têh choom xay truih lâng p’too moon xơợng bhrợ apêê c’lâng bh’rợ pa liêm a chăc a rang, rao têy ta luôn lâng xà phòng lâng bêl ra văng cha cha, xang bêl cha ơh. Căh đươi za zum apêê pr’đươi học tập lâng pr’đươi cha ộm, pa liêm đhị học tập, bhui har âng p’niên k’tứi.
Coh apêê p’niên k’tứi, apêê p’niên mầm non, c’bhuh p’niên tư thục, đoọng cha groong cr’ay năc choom vêy râu p’ghit liêm lâh tơợ c’bhuh giáo viên, ma nưih pa ăt p’niên. Năc choom xơợng bhrợ rao pa liêm chr’ơh, cr’đhơợng p’loọng, phòng học âng p’niên k’tứi; zooi p’niên k’tứi coh bh’rợ zư lêy a chăc a rang.
Lâh đhị cha groong, ca conh ca căn lâng giáo viên choom bơơn năl đơơh apêê c’leh crêê cr’ay âng p’niên k’tứi, đơơng âng p’niên tươc cơ sở y tế đoọng khám lâng zư pa dưah. P’niên xay moon âi crêê cr’ay pr’đôm têy-dzung-boop năc choom dhêy học hăt bhlâng 10 t’ngay, dap tơợ t’ngay tơơp dưr vaih cr’ay đoọng cha groong râu trơơi boọ ha pêê p’niên n’lơơng coh trường học.
Ha dang pr’loọng đong vêy bâc p’niên đh’rưah ma mông, choom đoọng ăt la lay bhlưa p’niên bhreh k’rơ lâng p’niên crêê cr’ay; đươi dua z’nươu zư pa dưah đhị đoọng năc choom xơợng đươi crêê cơnh xay moon âng bác sĩ. Ma nưih ga rứa xang bêl ăt gợ năc đơơh rao têy lâng xà phòng lâng đac ch’ngaach đoọng doó choom trơơi boọ ooy n’lơơng. Choom ta luôn zư pa liêm a chăc a rang ha p’niên crêê đọong zooi apêê p’niên crêê cr’ay đơơh dưah, đh’rưah lâng bhrợ t’vaih môi trường ma mông liêm ch’ngaach lâng yêm têêm zooi p’niên bhreh k’rơ lâh./.
Phòng ngừa bệnh tay - chân - miệng cho trẻ ở học đường
Suckhoedoisong.vn
Hiện nay, bệnh tay- chân- miệng (TCM) đã bắt đầu xuất hiện ở nhiều địa phương, trong đó có những ca bệnh nặng phải theo dõi và điều trị tại phòng cấp cứu. Đây là một trong những nỗi lo đối với trẻ nhỏ, học sinh khi, bởi môi trường học tập, sinh hoạt của các em rất dễn lây lan bệnh tay-chân-miệng.
Nhận biết dấu bệnh
Bệnh TCM xuất hiện quanh năm, số ca mắc thường có xu hướng gia tăng trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh là các tổn thương hồng ban, bóng nước xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, trong ổ miệng và đôi khi xuất hiện ở vùng mông, đầu gối của trẻ.
Một trong những biểu hiện rất thường gặp ở trẻ nhỏ khi mắc bệnh TCM là tình trạng loét miệng. Thường gặp nhất là loét ở vùng hầu họng, đôi khi ở niêm mạc má, môi hoặc lưỡi. Loét miệng khiến trẻ có cảm giác đau rát khi ăn, uống, đây là lý do khiến trẻ không chịu ăn, bỏ bú và thường chảy nước miếng liên tục; kèm theo đó trẻ có thể bị sốt.
Về mức độ nặng của TCM sẽ có biến chứng thần kinh, các bé sẽ giật mình nhiều. Có thể có những biến chứng làm run giật, yếu liệt chi, biến chứng lên tim mạch, tăng huyết áp, biến chứng lên não, nặng hơn có thể dẫn đến tử vong. Trong đó, hầu hết trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng chủ yếu là dưới 5 tuổi. Thống kê của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), số trường hợp tử vong vì bệnh TCM chủ yếu do EV71 gây ra, tỉ lệ tử vong phổ biến nhất là nhóm trẻ dưới 3 tuổi (chiếm 75% - 86% trong tổng số các trường hợp tử vong vì bệnh TCM ở trẻ em).
Chủ động phòng bệnh cho trẻ
Ở các trường học, môi trường tiếp xúc đông người là điều kiện thuận lợi khiến vi rút gây bệnh TCM có khả năng lây lan nhanh hơn. Do đó phụ huynh và nhà trường cần chủ động các biện pháp để phòng ngừa cho trẻ. Đặc biệt là ở các trẻ nhỏ tuổi (mầm non, nhóm trẻ) khi ý thức và khả năng tự giữ gìn vệ sinh cá nhân còn hạn chế.
Theo đó, hiện nay tại các nhà trường đã thực hiện nguyên tắc “5K” (Khử khuẩn, khẩu trang, khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế), để phòng chống COVID-19. Nguyên tắc này cũng giúp phòng ngừa nhiều bệnh lưu hành khác. Tuy nhiên bệnh TCM đang vào mùa trở lại, các biện pháp cần được tập trung và chủ động thực hiện hơn trước. Đối với những trẻ ở độ tuổi tiểu học trở lên cần tuyên truyền và nhắc nhở trẻ thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng trước và sau khi ăn, sau khi chơi. Không dùng chung các dụng cụ học tập và dụng cụ ăn uống, vệ sinh sạch sẽ nơi học tập, vui chơi của trẻ.
Ở những trẻ nhỏ tuổi, các trẻ mầm non, nhóm trẻ tư thục, để phòng ngừa bệnh cần sự chăm chút hơn từ đội ngũ giáo viên, bảo mẫu. Cần thực hiện vệ sinh khử khuẩn đồ chơi, tay nắm cửa, phòng ốc học tập của trẻ; giúp đỡ trẻ trong việc giữ vệ sinh cá nhân.
Bên cạnh phòng ngừa, phụ huynh và giáo viên cần nhận biết sớm các dấu hiệu mắc bệnh của trẻ, đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để khám và có chỉ định điều trị. Trẻ xác định đã mắc bệnh TCM phải được nghỉ học ít nhất 10 ngày, kể từ ngày khởi phát để ngăn chặn sự lây nhiễm cho các trẻ khác trong môi trường học đường.
Nếu gia đình có nhiều trẻ cùng chung sống, nên cách ly tuyệt đối giữa trẻ lành và trẻ mắc bệnh; sử dụng thuốc điều trị tại nhà cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Người lớn sau khi tiếp xúc nên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước sạch ngay để hạn chế sự lây lan khi chăm sóc trẻ lành. Cần thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ mắc bệnh để giúp trẻ mau lành bệnh, đồng thời tạo môi trường sống trong lành và an toàn giúp trẻ khỏe mạnh hơn./.
Viết bình luận