Cơnh đương zêl cha groong lâng pa dứah cr’ay viêm gan B
Thứ ba, 00:00, 05/07/2016

        Viêm gan B nắc muy râu cr’ay cr’pân pa bhlầng đắh loom, bấc ngai crêê cr’ay viêm gan B cấp tính vêy n’léh lâm sàng, đhơ cơnh đếêc nắc buôn ta lơi tu cơnh đếêc nắc t’váih pr’đợơ đoọng ha vi rút t’váih cr’ay ting t’ngay c’xêê, bhrợ ha bhiệc pa dứah lưm bấc râu k’đháp k’ra lâng bil bấc zên bạc.

            # Ting cơnh Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc xoọc nắc vêy dâng 2 tỷ ch’nắc crêê cr’ay viêm gan B, đhị Việt Nam vêy dâng 12-16 ức ch’nắc crêê boọ vi rút viêm gan B. Viêm gan B nắc nhiễm trùng loom, nắc râu cr’ay buôn váih bhlầng cóh bha lang k’tiếc lâng buôn váih xơ gan lâng ung thư. Viên ga B tu vi rút viêm ga B bhrợ t’váih.

            C’lâng trơơi boọ viêm gan B nắc n’đắh?

            Viêm gan B nắc cr’ay trơơi boọ tu vi rút pa trơơi đắh c’lâng a ham.

            Vi rút viêm gan B doó trơơi đắh ắt pa đăn ( đắh không khí, k’óp, tân gúh, chếêh, pa pan tớt, k’oóh, đong pr’noong,…)Pazêng râu đâu nắc cơnh buôn trơơi bhlầng âng viêm gan B đoọng ha ma nuýh lơơng”

            Crêê bọo a ham cắh cợ râu chất dịch tợơ a chắc âng ma nuýh cr’ay.

            Ắt tớt cơnh díc điêl ha dợ cắh vêy râu đoọng cha groong.

            Ta đoọng cắh nắc đươi dua cớ t’niêm tiêm lâng ma nuýh crêê cr’ay, cắh cợ nắc đươi dua cớ t’niêm tiêm cắh crêê cợnh đoọng châm cứu, xăm, tắc k’târ/ a chắc a zân)

            Trơơi tợơ ca căn đoọng ha ca coon tợơp pr’ang ( nâu đoo nắc đắh c’lâng bấc pa bhlầng âng nhiễm trùng đhị pazêng ma nuýh Việt Nam).

            Cr’ay viêm gan B nắc n’léh cơnh ooy?

            Viên gan siêu vi B bơơn lêy nắc cơnh muy “ cr’ay n’lớơp” tu cr’ay nâu cắh n’léh râu rị. pazêng zập ngai xợơng a chắc a rang c’rơ lâng cắh năl a đay crêê cr’ay.

            Vêy ngai nắc cung vêy n’léh cơnh k’hir, g’lếêh a chắc a rang, cr’ay mr’nịt cắh cợ lệê la, cha cha xợơng cắh yêm boóp, buôn tr’luúc lâng cr’ay đh’mâl.

            Đhr’năng n’léh âng cr’ay nắc cắh lấh, đhơ cơnh đếêc ngân lấh mơ nắc pazêng đhr’năng k’tặ, mắt u rớơc lâng n’căr rớơc, pr’lung dưr éh. N’léh cơnh đâu nắc k’đươi pa dứah pr’hân bhlầng.

            P’niên tợơp pr’ang, p’niên lâng apêê ga grứa cắh choom g’đéch vi rút đhị lấh 6 c’xêê bơơn lêy nắc “ ma nuýh âng đơơng siêu vi khuânt kinh niên cóh a chắc” âng vi rút viêm ganB. Râu đâu nắc apêê xoọc boọ vi rút viêm gan B mạn tính. N’đhơ ma nuýh âng vi rút kinh niên cóh a chắc nắc cắh bơơn xợơng a chắc đay váih cr’ay, vi rút nắc ắt cóh a ham lâng đhị loom âng apêê tước tất lang. X’rịa nắc apêê pa trơơi vbi rút đoọng ha pân lơơng lâng apêê nắc ắt mamông lâng đhr’năng váih cr’ay xơ gan lâng ung thư  đhị ha y cóh lang đay.

            Cơnh đương zêl cr’ay viêm gan B

            Choom zêl cha groong cr’ay viêm gan B lâng pazêng bh’rợ cơnh đâu:

            Apêê bh’rợ đương zêl cắh lấh choom

            Khử trùng pa liêm pazêng pr’đươi tiêm truyền, phẫu thuật. Oó đươi dua za zưm t’niêm tiêm lâng apêê pr’đươi pr’dua lơơng.

            A ham lâng apêê chế phẩm âng a ham nắc lêy ch’mệêt ghít đoọng zêl lơi vi rút

            Đươi dua apêê bh’rợ đương zư lêy, ắt tớt k’díc k’điêl liêm choom, tệêm ngăn.

            Apêê bh’rợ liêm choom bhlầng

            Tiêm vắc xin đương zêl cr’ay

            Ch’mệêt lêy ghít lâng đấh loon đươi dua apêê bh’rợ đương zêl cha groong trơơi boọ tợơ ca căn tước ca coon.

            Xét nghiệm a ham lâng cr’ay viêm gan B

           Vêy muy xét nghiệm liêm buôn bhlầng bơơn lêy viêm gan B ha dợ apêê bác sĩ choom năl. Pazêng râu a hêê bhrợ têng nắc lêy lướt khám cr’ay. Bêl bêl bác sĩ nắc k’đươi ch’mệêt lêy a ham đhị 6 c’xêê t’tun đếêc đoọng bơơn năl a hêê crêê doó vi rút viêm gan B.

            Cơnh pa dứah viên gan B cơnh ooy?

            Nguyên tắc za zưm

            Chế độ ắt đhêy lâng pa bhrợ n’hil. Oó pa bhrợ h’lệêng đhị 6-12 c’xêê tợơ bêl glúh chô đắh viện

            Chế độ âm cha bấc đạm đường, vitamin, pa xiêr n’xiêng a đhắh.

            Oó âm a lắc bia lâng đươi dua râu chất buôn bhrợ độc ha loom.

            Đươi dua za nươu pa dứah lâng zêl vi rút.

            Bơr pêê râu za nươu pa dứah đhanuôr lâng pr’zợc nắc choom tước apêê trung tâm y tế cắh cợ nắc bệnh viện đoọng bơơn apêê bác sĩ xay moon lâng xrắ đoọng hâu za nươu./.

 

Cách phòng và điều trị bệnh viêm gan B

 

         Viêm gan B là một bệnh lý nguy hiểm về gan, phần lớn trường hợp mắc viêm gan B cấp tính có triệu chứng lâm sàng, nhưng lại dễ bị bỏ qua nên tạo điều kiện cho virut gây bệnh phát triển theo thời gian, khiến việc điều trị sau này tốn kém và khó khăn.

      # Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) toàn thế giới hiện có khoảng 2 tỷ người nhiễm virus viêm gan B (HBV), tại Việt Nam, có khoảng 12-16 triệu người bị lây nhiễm virus viêm gan B. Viêm gan B là nhiễm trùng gan phổ biến nhất trên thế giới có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Viêm gan B do virus viêm gan B (HBV) gây ra, tấn công và làm tổn thương gan.

        # Con đường lây nhiễm viêm gan B là gì?

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus lây lan qua đường máu.

Virus viêm gan B không lan truyền qua tiếp xúc thông thường (qua không khí, ôm, chạm vào, hắt hơi, ghế ngồi, ho, nhà vệ sinh, hoặc tay nắm cửa). Dưới đây là những cách phổ biến nhất của viêm gan B lây sang người khác:

Tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc chất dịch cơ thể người bị nhiễm bệnh

Quan hệ tình dục không được bảo vệ với một đối tác bị nhiễm bệnh

Chia sẻ hoặc tái sử dụng kim tiêm với người bị nhiễm (ví dụ, dùng chung bơm kim tiêm hoặc tái sử dụng kim tiêm không đúng cách khử trùng để châm cứu, xăm, xỏ lỗ tai / cơ thể)

Từ mẹ bị nhiễm cho em bé khi sinh (đây là con đường phổ biến nhất của nhiễm trùng ở những người Việt Nam).

          # Bệnh viêm gan B có những biểu hiện thế nào?

        Viêm gan siêu vi B được xem là một “bệnh thầm lặng” bởi vì nó thường không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Hầu hết mọi người cảm thấy khỏe mạnh và không biết họ đã bị nhiễm, có nghĩa là họ có thể vô tình truyền virus cho người khác.

         Những người khác có thể có các triệu chứng nhẹ như sốt, mệt mỏi, đau khớp hoặc bắp thịt, hoặc mất cảm giác ngon miệng được nhầm lẫn với bệnh cúm.

       Các triệu chứng ít phổ biến hơn nhưng nghiêm trọng hơn bao gồm buồn nôn và nôn mửa dữ dội, vàng mắt và vàng da  và dạ dày bị sưng. Các triệu chứng này đòi hỏi sự chăm sóc y tế ngay lập tức và có thể cần phải nhập viện.

        Trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn không thể thoát khỏi virus sau sáu tháng được chẩn đoán là “người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người” của virus viêm gan B. Điều này có nghĩa rằng họ đang nhiễm virus viêm gan B mạn tính. Mặc dù người mang virus kinh niên trong người có thể không cảm thấy bị bệnh, virus có thể ở lại trong máu và gan của họ suốt đời. Kết quả là, họ có thể truyền virus cho người khác và họ phải sống với nhiều nguy cơ phát triển xơ gan và ung thư gan sau này trong đời.

         #  Cách phòng bệnh viêm gan B

        Có thể phòng bệnh viêm gan B bằng những phương pháp sau:

        * Các biện pháp phòng không đặc hiệu

        Khử trùng tốt các dụng cụ tiêm truyền, phẫu thuật. Không dùng chung bơm kim tiêm và các vật dụng cá nhân khác.

        Máu và các chế phẩm của máu cần phải kiểm tra chặt chẽ để loại trừ virus

        Áp dụng các phương pháp bảo vệ, quan hệ tình dục an toàn.

       * Các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu

         Tiêm vacxin phòng bệnh

        Theo dõi chặt chẽ và kịp thời áp dụng các biện pháp phòng tránh lây nhiễm từ mẹ sang con.

        Xét nghiệm máu cho bệnh viêm gan B

          Có một xét nghiệm máu đơn giản phát hiện viêm gan B mà bác sĩ có thể chỉ định. Tất cả những gì bạn cần làm là đi khám bệnh. Đôi khi bác sĩ có thể yêu cầu kiểm tra máu lại sau sáu tháng kể từ khi khám lần đầu để xác nhận bạn có bị nhiễm virus viêm gan B hay không.

          #   Điều trị bệnh viêm gan b bằng cách nào?

        * Nguyên tắc chung

      Chế độ nghỉ ngơi và hoạt động nhẹ nhàng. Tránh lao động nặng trong vòng 6-12 tháng sau khi ra viện

      Chế độ ăn giàu đạm đường, vitamin, giảm mỡ động vật.

        Kiêng rượu bia và hạn chế sử dụng các chất gây độc cho gan.

        Sử dụng thuốc điều trị triệu chứng và các thuốc kháng virus.

       Một số thuốc điều trị bà con và các bạn có thể đến các trung tâm y tế hoặc bệnh viện để được các bác sĩ tư vấn và kê toa thuốc./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC