La lay lâng cr’ay bhíh k’cướt tu a căn bhíh, cr’ay bhíh l’bhlộp đác nắc cr’ay nhiễm trùng n’căr tu vi khuẩn hình cầu bhrợ váih. Bhíh l’bhlộp đác nắc cr’ay buôn trơơi, cắh muy trơơi tợơ zr’lụ n’căr nâu tước zr’lụ n’căr tốh âng muy ch’nắc ma nuýh nắc dzợ trơơi tợơ ma nuýh đâu tước ma nuýh tốh. cr’ay bhíh l’bhlộp đác buôn lưm đhị p’niên k’tứi lâng n’léh đhị bấc ngai cóh hân noo pứih páih bêl pleng dzệêp dzong,…
Tợơ dưr trơơi boọ bhíh l’bhlộp đác?
Vi khuẩn bhrợ váih bhíh l’bhlộp đác nâu dưr váih bấc tợơ lalay. K’ríah dal lâng nha nhự nắc đhị vi khuẩn buôn ắt váih lâng tợơ đếêc nắc váih bhíh cóh n’căr tu k’boọc bhrợ tr’ló n’căr. Đác đh’mâl cóh mr’loọng, móh crêê viên hooi nắc đhị buôn váih pr’lúh cr’ay cóh móh lâng boóp âng p’niên. Zập bh’năn băn cóh đong cơnh a choo, mèo cung nắc tợơ buôn trơơi cr’ay đoọng ha p’niên, đhị đong p’niên ắt học, trường học nắc đhị buôn trơơi boọ bhlầng.
Bhíh l’bhlộp đác n’léh lâng dưr váih cơnh ooy?
N’léh tr’nợơp âng bhíh nâu nắc lêy bhrôông cóh n’căr, xang đếêc nắc đhị đâu váih a mun đác l’bhlộp, l’bhlộp đác nâu đấh p’tóh lâng goóh váih maydf dày pr’hoọm rớơc. Mày bhíh l’bhlộp buôn tr’ló bêl p’niên k’boọc. Chất dịch âng l’bhlộp đác vêy bấc vi khuẩn, tu cơnh đếêc nắc buôn trơơi lâng váih c’clốt bhíh t’mêê đhị zr’lụ n’căr đăn đếêc tu k’boóc cắh cợ trơơi tợơ p’niên lơơng.
Bhíh l’bhlộp đác nắc cr’ay boọ cóh n’căr lâng bêl dứah nắc đớc đhôn. Đhơ cơnh đễêc đhị p’niên k’tứi crêê bhíh nắc dưr váih bấc chu lâng pa bhlầng nắc bhíh l’bhlộp cóh zr’lụ n’căr cóh móh, boóp, bấc p’niên nắc váih cr’ay viêm cầu thận cấp, nắc râu cr’ay ngân lấh t’ping lâng cr’ay lalăm đếêc.
Đương zêl lâng pa dứah bhíh l’bhlộp đác cơnh ooy?
Zư liêm vệ sinh đoọng ha p’niên, đươi dua zập râu xà bông k’chệêt khuẩn đoọng zêl bhíh l’bhlộp đác.
Cắt k’ría dzung têy đoọng p’niên oó đớc dal.
Bêl p’niên crêê cr’ay móh, mr’loọng nắc đơơng p’niên pa dứah đấh đoọng zêl trơơi boọ n’căr, pa bhlầng nắc bhiệc đương zêl cr’ay viêm cầu thận cấp.
Cóh apêê trường mẫu giáo, đong zư p’niên, trường tiểu học, bêl bơơn lêy p’niên váih bhíh l’bhlộp đác, apêê thầy cô nắc xay moon lâng ca conh ca căn p’niên đơơng p’niên tước khám pa dứah, oó đoọng trơơi boọ ha p’niên lơơng.
N’đhơ bhíh l’bhlộp đác nắc râu nhiễm trùng n’căr doó ngân choom pa dứah ba buôn lâng za nươu xứt vêy chất khánh sinh cắh cợ za nươu ộm pa zưm, nắc apêê ca conh ca că lêy đơơng p’niên tước khánh đoọng ộm za nươu crêê cơnh, tu n’căr âng p’niên buôn za nươu moót đhị a hêê xứt ha dang lalấh bấc, xứt za nươu cắh crêê cơnh nắc bhrợ cắh liêm tước p’niên./.
BỆNH GHẺ PHÒNG Ở TRẺ EM
Khác với bệnh ghẻ ngứa do con ghẻ, bệnh ghẻ phỏng là bệnh nhiễm trùng da do vi khuẩn hình cầu gây ra. Ghẻ phỏng là bệnh rất dễ lây, không chỉ lây từ vùng da này đến vùng da khác trên cùng một người bệnh mà còn lây từ người nọ sang người kia. Bệnh ghẻ phỏng thường gặp ở trẻ em và xuất hiện nhiều trong mùa nóng bức có khí hậu ẩm. …..
Nguồn lây nhiễm của bệnh ghẻ phỏng từ đâu?
Vi khuẩn gây bệnh ghẻ phỏng có từ nhiều nguồn khác nhau. Móng tay dài và dơ dính bám cáu ghét đất là nơi cho vi khuẩn trú ngụ và từ đó bệnh theo các vết cào gây xây xát ngoài da. Chất nhầy từ mũi họng bị viêm chảy ra là ổ lây bệnh ghẻ phỏng ở quanh mũi và miệng của bé. Các vật nuôi trong nhà như chó, mèo cũng là nguồn lây nhiễm cho trẻ. ở nhà trẻ, trường học là môi trường dễ lây từ trẻ bị bệnh sang trẻ lành.
Bệnh ghẻ phỏng có những triệu chứng và biến chứng ra sao?
Dấu hiệu đầu tiên của ghẻ phỏng là vết đỏ trên da, sau đó từ vết này nổi lên mụn nước và bóng nước như bị phỏng. Bóng nước nhanh chóng bị vỡ và khô lại thành mày dày có màu vàng. Mày ghẻ phỏng dễ tróc khi trẻ cào gãi. Chất dịch của bóng nước có chứa nhiều vi khuẩn cho nên chất dịch này sẽ lây lan và tạo thành nốt ghẻ phỏng mới ở vùng da lân cận do gãi, do cào cấu hoặc lây qua trẻ khác do dây dính trực tiếp chất dịch này.
Ghẻ phỏng là bệnh nhiễm trùng nhẹ trên bề mặt da và khi khỏi không để lại sẹo. Tuy nhiên ở những bé bị ghẻ phỏng tái đi tái lại nhiều lần và nhất là ghẻ phỏng ở vùng da quanh mũi và miệng, một số bé có thể bị biến chứng viêm cầu thận cấp, là bệnh nặng hơn rất nhiều so với bệnh nguyên thủy.
Phòng bệnh và điều trị bệnh ghẻ phỏng như thế nào?
- Giữ vệ sinh da cho bé, sử dụng các loại xà bông diệt khuẩn thông dụng để phòng ngừa ghẻ phỏng .
- Cắt ngắn móng tay, chân cho bé thường xuyên để loại bỏ ổ chứa vi khuẩn.
- Khi bé bị viêm mũi, họng thì cần đưa bé đi điều trị sớm để ngăn chặn lây nhiễm ra da, nhất là phòng ngừa biến chứng viêm cầu thận cấp.
- Trong các trường mẫu giáo, nhà trẻ, trường tiểu học, khi phát hiện có trẻ bị ghẻ phỏng , các thầy cô cần báo cho cha mẹ bé để đưa bé đi khám bệnh, phòng lây bệnh cho các học sinh khác.
- Mặc dù ghẻ phỏng là loại nhiễm trùng da nhẹ có thể điều trị dễ dàng bằng thuốc bôi có chứa chất kháng sinh hoặc thuốc uống kết hợp, nhưng các bậc cha mẹ cũng cần đưa trẻ đến khám để được chỉ định thuốc điều trị cho đúng cách, vì da của trẻ con rất dễ hấp thu thuốc qua đường bôi cho nên bôi thuốc quá liều, bôi thuốc sai quy định có thể gây hại cho bé./.
Viết bình luận