Cr’ay cr’oóh k’vớơch nắc mưy ooy zâp râu cr’ay buôn trơơi bhrợ bấc ngai chêết ooy pazêng đợ râu cr’ay choom zêl cha’groong lâng vắc-xin. Đhị 2, 3 vel đông, cr’ay cr’oóh k’vơớch nắc dưr n’léh váih bấc, bhrợ đhanuôr ặt k’rang.
K’oóh k’vơớch nắc mưy râu cr’ay buôn lưm cóh apêê p’niên k’tứi, pr’lúh cr’ay nâu buôn trơơi boọ ting c’lâng pr’hơơm cấp tính tu vi khuẩn Bordetella Pertussis bhrợ t’váih lâng buôn trơơi boọ. Ting cơnh xay moon âng Tổ chức Y tế bha’lang k’tiếc WHO, zâp c’moo cóh bha’lang k’tiếc vêy k’dâng 30-50 ực manứih crêê cr’ay cr’oóh k’vơớch, ooy đâu vêy k’dâng 300 r’bhâu manứih chêết, bấc lêy nắc p’niên dứp 1 c’moo lâng zâp k’tiếc k’ruung cắh đấh padưr pa’xớc. Pr’lúh cr’ay buôn trơơi boọ ting c’lâng pr’hơơm. Ha dang cắh đấh loon zư padứah, manứih k’ay choom chêết tu suy c’lâng pr’hơơm cắh cậ đợc lơi bấc râu cắh liêm choom bhrợ viêm a’búc.
Râu tu bhrợ cr’ay
Nâu đoo nắc tu râu lướt moót âng vi khuẩn Bordetella Pertussis lướt moót c’lâng pr’hơơm xang nặc ặt dưr váih đhị lông mao biểu mô trụ âng c’lâng thanh quản, khí quản. Ooy đâu, vi khuẩn nắc bhrợ pa’glúh mưy râu độc tố Pertussis toxin, nâu đoo nắc râu p’rotein độc bhrợ t’váih pr’lúh. Ooy đợ t’ngay plêệng k’tiếc buôn dz’dzong, cắh pứih, ha dợ cung cắh cha’cêết nắc đoo pr’đơợ bhrợ vi khuẩn Bordetella pertussis toxin dưr váih lâng padưr pa’xớc đấh.
C’léh cr’ay
Đợ g’lúh k’oóh k’vơớch đenh bhrợ p’niên hooi đác mắt, hooi đh’mâl. Cr’chăl tr’nơợp, lêy cr’ay k’oóh m’bứi. Xang mơ 7-10 t’ngay nắc cr’ay k’oóh ngân lấh mơ ting g’lúh lâng k’ay đenh 2, 3 c’xêê ha dang cắh đấh zư padứah. Ooy g’lúh nâu, p’niên vêy k’oóh đenh cắh đhêy tước mơ ki’tặ, bhrợ manứih k’ay hooi đác mặt, đác móh. Xang k’oóh nắc bhrợ mặt p’niên bhrông bhrộ tu suy c’lâng pr’hơơm, manứih k’ay choom chêết tu cắh choom mặ p’hơơm. Xang zâp g’lúh k’oóh vêy váih bấc đh’mâl.
Lấh mơ, p’niên k’oóh k’vơớch buôn ngân bhlâng. Bấc apêê p’niên k’ay k’oóh tước mơ hooi a’ham đắh mặt. Bấc p’niên k’oóh k’vơớch chêết nắc tu suy c’lâng pr’hơơm, cắh zâp ôxy. Lấh mơ, cr’ay k’oóh k’vơớch choom bhrợ zâp cr’ay cơnh viêm xoóh, xuất huyết kết mạc, căh zâp ôxy ooy a’bục, bhrợ viêm a’bục… hadang cắh đấh zư padứah.
Bhiệc zư padứah cr’ay k’oóh k’vơớch.
Cr’ay nâu doọ vêy đợc lơi râu cr’ay lơơng ha dang p’niên đấh zư padứah lâng nắc dứah liêm choom, doọ vêy bhrợ cắh liêm crêê tước c’lâng pr’hơơm ha y chroo. Lấh mơ dzợ, hadang zư padứah đấh ooy cr’chăl 7 t’ngay tr’nơợp nắc pa’xiêr đợ mơ k’oóh k’vơớch lâng doọ bhrợ trơơi boọ. Lâng p’niên zăng pậ nắc doọ vêy đợc râu cắh liêm crêê, manứih k’ay nắc bơơn zư padứah lâng kháng sinh ooy 10-14 t’ngay ting cơnh moon k’đươi âng bác sĩ. P’niên dứp 6 c’xêê tuổi buôn ặt zư padứah nội trú cóh bệnh viện.
Lêy p’gít đợ apêê k’ay k’oóh nắc lêy zư padứah, đoọng ặt lalay, oó đoọng ắt lâng bấc ngai đoọng pa’xiêr trơơi boọ. Ooy cr’chăl zư padứah lêy đoọng p’niên âm bấc đác, cha zâp râu ch’na buôn cha cơnh pr’chấh, sữa. Hân đhơ cơnh đêếc, lêy p’gít, bêl p’niên âm đác, m’măm, cha pr’chấh oó đoọng p’niên cha đấh đoọng oó mr’hêếc.
Lấh mơ, lâng đợ apêê doọ crêê cr’ay k’oóh k’vơớch, hân đhơ pậ ha mơ, ơy tiêm chủng vắc-xin hay cắh nắc lêy, ơy ắt pa’đăn lâng manứih k’ay cr’oóh k’vơớch bơơn ta moon zư padứah lâng kháng sinh. Hân đhơ cơnh đêếc, cung lêy pa’xiêr bhiệc ắt đăn đh’rứah lâng manứih k’ay mơ 7 t’ngay tr’nơợp dưr váih.
Bhiệc zư padứah cr’ay cr’oóh k’vơớch.
Tiêm chủng vắc-xin nắc đoo liêm choom bhlâng.
K’oóh k’vơớch choom zêl cha’groong liêm choom lâng bhiệc tiêm chủng. đoọng p’niên tiêm zâp 3 t’niêm crêê lịch tiêm nắc vêy đhr’năng zêl cha’groong cr’ay tước 90%. Hadang cắh ơy zêl cha’groong zâp 3 t’niêm nắc đhr’năng zêl cha’groong cắh lấh k’rơ lâng hadang p’niên crêê pr’lúh nắc hi’lêệng lấh mơ đợ apêê ơy tiêm chủng.
K’oóh k’vơớch nắc râu cr’oóh buôn trơơi boọ. Cr’ay trơơi ting c’lâng pr’hơơm, tơợ manứih nâu tước manứih n’tốh, ting cr’chóh k’tứi ma glúh bêl manứih k’ay k’oóh. Tu cơnh đâu, bêl lêy p’niên k’oóh k’vơớch nắc lêy đoọng p’niên ắt lalay lâng p’niên lơơng lâng âng đơơng tước bệnh viện đoọng bơơn khám lâng zư padứah đấh. lêy oó k’noọ k’oóh k’vơớch đenh zâp 3 c’xêê 10 t’ngay nắc tự lứch ha dợ cắh zư padứah. Bơơn zư padứah đấh p’niên doọ lấh buôn váih zâp râu cr’ay cắh liêm crêê lơơng./.
BỆNH HO GÀ: CÁCH PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ
( Theo suynhuoc.com)
Ho gà là một trong những bệnh dễ lây lan và có thể dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời. Tuy nhiên, bệnh này có thể phòng ngừa bằng vắc-xin. Thời gian qua, tại một số địa phương, bệnh ho gà đã xuất hiện trở lại khiến người dân lo lắng. Tiết mục Thầy thuốc buôn làng hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu cùng bà con và các bạn những triệu chứng của bệnh ho gà, cách điều trị và phòng bệnh hiệu quả. bà con và các bạn chú ý lắng nghe để phòng và điều trị bệnh hiệu quả cho bản thân và gia đình nhé.
Ho gà là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, bệnh gây nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra và rất dễ lây bệnh. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có khoảng 30-50 triệu người mắc bệnh ho gà, trong đó có khoảng 300.000 người tử vong, đa số là trẻ em dưới 1 tuổi và ở các nước chậm phát triển. Bệnh rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong do suy hô hấp hoặc để lại những biến chứng nặng dẫn đến viêm não.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân chính gây bệnh ho gà là do sự xâm nhập của vi khuẩn Bordetella pertussis đi vào đường hô hấp trên rồi sau đó khu trú và phát triển ở lông mao biểu mô trụ của đường thanh quản, khí quản. Ở đó, vi khuẩn sẽ tiết ra một loại độc tố Pertussis toxin – đây là loại protein độc lực chính đóng vai trò gây bệnh. Trong những ngày thời tiết thường xuyên ẩm ướt không khí không nóng cũng không lạnh chính là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn Bordetella pertussis sinh sôi và phát triển nhanh chóng.
Triệu chứng bệnh
Những cơn ho kéo dài có thể khiến trẻ chảy nước mắt, nước mũi.
Ở giai đoạn đầu, bệnh thường biểu hiện bằng ho nhẹ. Sau 7-10 ngày, ho sẽ nặng dần theo từng cơn và kéo dài cả vài tháng nếu không điều trị. Trong thời kỳ này, trẻ có những cơn ho kéo dài, ho rũ rượi không ngừng đến nôn ọe, khiến người bệnh bị chảy nước mắt, nước mũi. Sau cơn ho sẽ làm trẻ đỏ bừng mặt hay tím tái cả người do bị suy hô hấp, bệnh nhân có thể chết vì bị ngẹt thở. Cuối mỗi cơn ho thường có tiếng rít, xuất hiện nhiều đờm dãi.
Đặc biệt, trẻ sơ sinh bị ho gà thường rất nặng nề. Nhiều bệnh nhi ho nhiều đến mức chảy cả máu mắt. Phần lớn trẻ ho gà bị chết là do suy hô hấp, không đủ ôxy. Ngoài ra, ho gà còn có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, xuất huyết kết mạc, thiếu ôxy não, biến chứng viêm não… nếu không được điều trị kịp thời.
Cách điều trị bệnh ho gà:
Bệnh không để lại biến chứng nếu trẻ được điều trị kịp thời và sẽ hồi phục hoàn toàn, không để lại di chứng gì đặc biệt ở đường hô hấp sau này. Hơn nữa, nếu điều trị sớm trong 7 ngày đầu sẽ giảm tần số cơn ho và giảm nguy cơ lây lan. Với trẻ lớn bị ho gà và không có biến chứng, bệnh nhân sẽ được điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu trong 10-14 ngày theo chỉ định của bác sĩ. Trẻ dưới 6 tháng tuổi thường phải nằm điều trị nội trú trong bệnh viện.
Cần lưu ý, những bệnh nhân ho gà cần được điều trị cách ly, tránh tiếp xúc với nhiều người để giảm nguy cơ lây bệnh. Trong thời gian điều trị, nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn các thức ăn dễ tiêu như cháo, sữa. Tuy nhiên cần lưu ý, khi trẻ uống nước, bú, ăn cháo… không nên cho trẻ ăn quá nhanh để tránh bị sặc.
Ngoài ra, với những người không mắc ho gà (dù ở lứa tuổi nào, đã hay chưa tiêm chủng ngừa vắc-xin) nhưng phải tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân ho gà sẽ được chỉ định điều trị dự phòng bằng kháng sinh. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế tiếp xúc tối đa với bệnh nhân ít nhất là trong 7 ngày đầu bệnh khởi phát.
Cách phòng bệnh ho gà:
Tiêm chủng vắc-xin là cách phòng ngừa hiệu quả nhất.
Ho gà có thể phòng ngừa rất hiệu quả bằng cách tiêm chủng. Cho trẻ tiêm đủ 3 mũi theo đúng lịch tiêm sẽ có khả năng phòng bệnh rất lớn đến 90%. Nếu chưa chủng ngừa đủ 3 mũi thì khả năng ngừa bệnh sẽ yếu hơn hoặc nếu trẻ có mắc bệnh thì sẽ nặng hơn những trẻ đã tiêm chủng.
Ho gà là bệnh rất dễ lây lan, thậm chí lây thành dịch. Bệnh lây qua đường hô hấp, truyền từ người sang người qua những hạt nước bọt nhỏ văng ra khi bệnh nhân ho hoặc qua dịch mũi. Do vậy, khi thấy trẻ bị ho gà, cần cách ly trẻ với những trẻ khác (kể cả trẻ đã được tiêm phòng) và đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ khám và điều trị ngay. Không nên có quan niệm ho gà phải kéo dài đủ 3 tháng 10 ngày sẽ tự hết mà không phải điều trị. Được điều trị càng sớm, trẻ càng ít có nguy cơ bị biến chứng./.
Viết bình luận